Tình hình phân bố dân cư Việt Nam

Phân bố dân cư là sự sắp xếp dân số một cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định, phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu của xã hội.

Để thể hiện tình hình phân bố dân cư trên một lãnh thổ, người ta sử dụng tiêu chí mật độ dân số, được tính bằng tương quan giữa số dân trên diện tích tương ứng với số dân đó. Đơn vị tính là người/km2.

 

ppt31 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1342 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình phân bố dân cư Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TÌNH HÌNH PHÂN BỐ DÂN CƯ VIỆT NAMKhái niệm:Phân bố dân cư là sự sắp xếp dân số một cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định, phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu của xã hội. Để thể hiện tình hình phân bố dân cư trên một lãnh thổ, người ta sử dụng tiêu chí mật độ dân số, được tính bằng tương quan giữa số dân trên diện tích tương ứng với số dân đó. Đơn vị tính là người/km2.II.Tình hình phân bố dân cư.Chưa hợp líĐồng bằng với miền núiThành thị và nông thônThành thị và nông thôn:Dân cư nông thôn chiếm tỉ lệ quá lớn, chiếm đến 73,1% (năm 2006), dân thành thị chỉ chiếm 26,9% (năm 2006). Như thế chứng tỏ quá trình đô thị hoá còn chậm.Cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn (%)Năm Thành ThịNông Thôn199019.580.5199520.879.2200024.275.8200325.874.2200526.973.1Xu hướng chuyển dịch:chuyển từ khu vực nông thôn sang khu vực thành thị. b. Giữa đồng bằng với miền núi+ Ở đồng bằng tập trung khoảng 75% dân số cả nước, trong lúc diện tích hẹp, tài nguyên đang tiến dần tới giới hạn. Cụ thể: Đồng bằng sông Hồng mật độ dân số là 1225 người/km2 , đồng bằng sông Cửu Long là 429 người/km2.+ Trong khi đó, ở vùng trung du và miền núi với diện tích rộng lớn, tài nguyên phong phú, thiếu nhân lực để khai thác, nhưng dân số chỉ chiếm 25% dân số cả nước, mật độ dân số thấp hơn nhiều so với cùng đồng bằng :Ví dụ: Tây Bắc mật độ dân số là 69 người/km2. Tây Nguyên mật độ dân số là 89 người/km2.VùngMật độ dân sốĐB sông Hồng1225Đông Bắc148Tây Bắc69Bắc Trung Bộ207Duyên Hải NTB200Tây Nguyên89Đông Nam Bộ511ĐB Sông Cửu Long429Mật độ dân số các vùng của nước ta năm 2006 (người/km2)C. Hệ quả.- Đối với các vùng đồng bằng và đô thị: Dân cư tập trung quá đông đâ gây sức ép lớn đối với việc giải quyết việc làm cho một lực lượng lao động đông đảo, ô nhiễm môi trường gai tăng, tài nguyên ngày càng cạn kiệt, việc giải quyết các nhu cầu phúc lợi xã hội như y tế, giáo dục, nhà ở, .gặp nhiều khó khăn. Ô nhiễm ở một khu ổ chuột ở thành phố- Đối với các vùng trung du, miền núi, các vùng nông thôn : Tài nguyên thiên nhiên phong phú, đất rộng, nhưng dân cư tập trung ít dẫn đến thiếu nhân lực để khai thác. Như vậy việc phân bố dân cư chưa hợp lí không những đã dẫn đến việc khai thác tài nguyên và sử dụng lao động giữa các vùng miền chưa hợp lí mà còn góp phần tăng sự chênh lệch về kinh tế - xã hội giữa các vùng miền .III.Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư Phân bố dân cư là một hiện tượng xã hội có tính quy luật, do tác động tổng hợp của hàng loạt nhân tốCác nhân tốảnh hưởngĐiều kiện tự nhiênLịch sử khai thác lãnh thổCác điều kiệnKT-XH+ Điều kiện tự nhiên : Những vùng có điều kiện tự nhêin thuận lợi (khí hậu ôn hòa, đất đai phì nhiêu, địa hình bằng phẳng, .) thì dân cư tập trung đông + Lịch sự khai thác lãnh thổ: Những vùng có lịch sử khai thác lâu đời thì dân cư thường tập trung đông, như Đồng bằng sông Hồng ở nước ta.+ Các điều kiện kinh tế - xã hội (phương thức sản xuất, sự phát triển của kinh tế - xã hội, cơ sở vật chất – kĩ thuật, ): Những vùng có nền kinh tế- xã hội phát triển mạnh thường thu hút dân cư tập trung đông, như ở nước ta, các thành phố lớn có nền kinh tế - xã hội phát triển mạnh, dân cư tập trung rất đông, mật độ cao.- Trong các nhân tố trên thì nhân tố kinh tế- xã hội có yếu tố quyết định đến sự phân bố dân cư, cụ thể hơn là phương thức sản xuất. IV. Các biện pháp phân bố dân cư hợp lí- Xây dựng chính sách di dân phù hợp để thúc đẩy sự phân bố dân cư, lao động giữa các vùng. - Xây dựng quy hoạch và chính sách thích hợp nhằm đáp ứng xu thế chuyển dịch cơ cấu dân số nông thôn và thành thị.- Đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp ở trung du, miền núi ; phát triển công nghiệp ở nông thôn để khai thác tài nguyên và sử dụng tối đa nguồn lao động sẵn có ở địa phương góp phần phân bố dân cư hợp lí.Hết rùi!Cám ơn cô và các bạn theo dõi bài báo cáo!Tổ 2:MINH NHIỀU,DIỄM PHÚC,CẨM NHUNG,NGỌC PHƯỢNG,CÔNG VĂN,CẨM TÚ,TÚ YÊN,HƯU PHÚC,SA OAN,VIỆT THI

File đính kèm:

  • ppttinh hinh phan bo dan cu Viet Nam.ppt