Tình hình sản xuất và phân bố Lâm nghiệp ở nước ta

- Vốn được mệnh danh là "lá phổi " của trái đất, rừng có vai trò rất quan trọng trong việc duy trì cân bằng sinh thái và sự đa dạng sinh học trên hành tinh chúng ta.

- Rừng là hệ sinh thái điển hình trong sinh quyển

- Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lý, trong đó bao gồm một tổng thể các cây gỗ, cây bụi, cây cỏ, động vật và vi sinh vật .Trong quá trình phát triển chúng có mối quan hệ sinh học và ảnh hưởng lẫn nhau với hoàn cảnh bên ngoài.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1458 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tình hình sản xuất và phân bố Lâm nghiệp ở nước ta, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài thảo luận nhóm môn: KTXH Việt NamChủ đề: Tình hình sản xuất và phân bố Lâm nghiệp ở nước taNỘI DUNG CHÍNHI-Khái quát chung về tài nguyên rừngII- Tình hình sản xuất và phân bốIII- Giải pháp và định hướng phát triển lâm nghiệpIV- Kết luậnI-Khái quát chung về tài nguyên rừng- Vốn được mệnh danh là "lá phổi " của trái đất, rừng có vai trò rất quan trọng trong việc duy trì cân bằng sinh thái và sự đa dạng sinh học trên hành tinh chúng ta. - Rừng là hệ sinh thái điển hình trong sinh quyển - Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lý, trong đó bao gồm một tổng thể các cây gỗ, cây bụi, cây cỏ, động vật và vi sinh vật .Trong quá trình phát triển chúng có mối quan hệ sinh học và ảnh hưởng lẫn nhau với hoàn cảnh bên ngoài.Diện tích rừng phân theo vùng 2009 ( nghìn ha)Nguồn: Niên giám thống kê 2009Các vùngTổng sốRừng TNRừng trồngCả nước13 258,710 338,92 919,8ĐB SH428,9207,6221,3TD MN BB4 633,53 565,81 067,6DH MT4592,03 520,01 072,0Tây Nguyên2925,22 715,7209,5ĐNB402,8269,3133,5ĐB SCL276,360,5215,9II- Tình hình sản xuất và phân bố	* Giá trị sản xuất của ngành lâm nghiệp:	Trong cơ cấu nông, lâm nghiệp và thủy sản, giá trị sản xuất của ngành lâm nghiệp còn khá khiêm tốn:	1990: 4 969 tỷ đồng	2009:7 043,2 tỷ đồng	2010:7 370 tỷ đồngTrong đó: +TDMN BB đạt giá trị cao nhất so với các vùng khác: 2687.6 tỷ đồng.+BTB và DH NTB đứng thứ 2: 1986,0 tỷ đồng+ ĐB SCL đứng thứ 3: 1115,4 tỷ đồng+ Tây Nguyên thứ 4: 480,5 tỷ đồng*Lao động lâm nghiệp: khoảng 50 000 người, nhưng có hàng triệu người tham gia không thường xuyên vào hoạt động lâm nghiệp.Trồng rừngBảo vệ rừng	* Sản lượng gỗ khai thác:1990 – 1998: 5 701 nghìn m31999 – 2002: 1 200 nghìn m3 2003 – 2004: 250 nghìn m32005: 200 nghìn m32009: 3 766,7 nghìn m34 tháng đầu năm 2012: 1 431 nghìn m3Các vùng1995200020052009ĐBSH291,8148,1157,0182,9TD MN BB790,0719,5996,71279,9DH MT653,5558,9833,31073,9TN415,3372,8309,3334,7ĐNB121,8114,090,4194,3ĐBSCL520,7462,3609,8621,0Cả nước2793,12375,62996,43766,7Sản lượng gỗ khai thác phân theo vùng giai đoạn 1995 – 2009(ĐV: nghìn m3)Nguồn: Niên giám thống kê 2009 * Rừng trồng:Tiến triển chậm và không ổn định:	1990: 100,3 nghìn ha	1995: 209,6 nghìn ha	2002: 191,8 nghìn ha	2009: 212 nghìn haDự định 2012: 4300 ha- Căn cứ vào mục đích sử dụng:Sự suy giảm: Rừng nước ta đang suy giảm cả về chất lượng và số lượng: Diện tích:Năm1943197619851995199920002009Diện tích (triệu ha)14,3119,3810,810,9113,2Độ che phủ (%)43,83430283333,139,1Giai đoạn 1943 – 1995, diện tích rừng giảm do nhiều nguyên nhân như hậu quả chiến tranh, khai thác quá mức, cháy rừngTừ 1995 đến nay: Diện tích rừng tự nhiên tăng chủ yếu do sự phát triển của rừng tái sinh và rừng tre nứa. Tất nhiên với thời gian ngắn, các loại rừng đó chưa có thể thành rừng tự nhiên tốt được.Chất lượng:Bị giảm sút nghiêm trọng, tầng tán bị phá vỡ thànhtừng mảng lớn, cây gỗ lớn, chất lượng tốt, có giátrị kinh tế cao còn lại rất ít, thành phầnloài và số lượng loài động vật hoang dã bị suy giảm (nai,bò rừng,bò tót, báo..)	Hiện nay, bên cạnh việc khai thác quá mức, cháy rừng là một trong những nguyên nhân lớn gây mất rừng.Nguyên nhân chủ yếu của cháy rừng là do sự bất cẩn của con người,thời tiết2002: diện tích rừng bị cháy 12 003 ha2009: 1 658 haTính đến 4/2012, có 708 ha rừng bị cháy.III- Giải pháp và định hướng phát triển lâm nghiệp	Nhà nước chủ trương quy hoạch, bảo vệ và phát triển lâm nghiệp.	Giao đất và rừng cho người dân quản lí.	Ngăn chặn nạn phá rừng bừa bãi, nghiêm khắc sử lí các cá nhân, tổ chức vi phạm.	Tuyên truyền vai trò của rừng.	Cải tạo đất rừng.	Tìm các loại giống cây mới phục hồi rừng nguyên sinhIV- Kết luận	Vốn được mệnh danh là "lá phổi" của trái đất, rừng có vai trò rất quan trọng trong việc duy trì cân bằng sinh thái và sự đa dạng sinh học trên hành tinh chúng ta. Mỗi chúng ta hãy biết chung tay, góp sức để bảo vệ nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng ấy. Hy vọng rằng trong tương lai Việt Nam sẽ tự hào khi được bạn bè thế giới biết đến với tên gọi “Quốc gia xanh”.Xin chân thành cảm ơn!

File đính kèm:

  • pptLam Nghiep Viet Nam.ppt
Bài giảng liên quan