Tóm tắt Luận văn: Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh thông qua môn Công nghệ – phần công nghiệp ở trường THPT

MỞ ĐẦU

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Giáo dục và đào tạo được Đảng và Nhà nước ta xác định là quốc sách hàng

đầu, chương trình giáo dục trung học phổ thông (THPT) là một bộ phận của chương

trình giáo dục nói chung, vấn đề hướng nghiệp cho học sinh ở trường THPT ở nước

ta ngày nay là một vấn đề cấp thiết.

Do yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội đối với việc đào tạo nguồn nhân

lực. Với sự phát triển nhanh của khoa học công nghệ và xu thế hội nhập trên thế giới

đặt ra cho chúng ta cần phải có nguồn nhân lực chất lượng cao điều đó đã được Đảng

và Nhà nước, Bộ Giáo Dục thể hiện qua Nghị quyết số 40/2000/QH10 và Luật Giáo dục 2005.

pdf29 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1135 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn: Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh thông qua môn Công nghệ – phần công nghiệp ở trường THPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 (ĐC 27,5% > TN 40%). Ở lớp TN thì kỹ năng vẽ sơ đồ nguyên lý, kỹ năng 
trình bày nguyên lý làm việc cao hơn ở lớp ĐC.
* Về năng lực nghề nghiệp
Bảng 3.7:
STT Thực hành môn Công nghệ 
- phần công nghiệp
DC TN
Số HS % Số HS %
1 Biết thao tác khi thực hành 3 7,5% 2 4,44%
2 Biết đo và đọc số liệu 7 17,5% 5 11,11%
3 Nhận biết được các loại 
linh kiện và sơ đồ thực tê?
3 7,5% 2 4,44%
4 Cả ba ý kiến trên 27 67,5% 36 80%
Nhận xét: Số HS thao tác, đọc và đo, nhận biết được các loại linh kiện (cả ba ý 
kiến trên ) khi thực hành, ở lớp TN cao hơn lớp ĐC (80% < 67,5%), điều đó chứng tỏ 
năng lực thực hành ở lớp TN tốt hơn và đạt hiệu quả cao hơn lớp ĐC (Năng lực thực 
hành chính là năng lực nghề nghiệp sau này).
3.2.2 Phương pháp chuyên gia
3.2.2.1 Đối tượng
 Đối tượng xin ý kiến chuyên gia bao gồm: các giáo viên Công nghệ - phần 
công nghiệm ở một số trường THPT ở Vĩnh Phúc
3.2.2.2 Nội dung
Tác giả: Phan Duy Kiên – Trường THPT Lê Xoay – Vĩnh Phúc
Tóm tắt luận văn: Giáo dục hướng nghiệp cho HS thông qua môn 
Công nghệ – phần công nghiệp ở trường THPT
Sau khi thiết kế một số bài giảng theo các biện pháp GDHN, tác giả đã tổ chức 
xin ý kiến các chuyên gia bằng cách phỏng vấn để đánh giá tính đúng đắn của giả 
thuyết khoa học và tính khả thi của dạy học môn Công nghệ - phần công nghiệp theo 
tinh thần GDHN.
3.2.2.3 Kết quả
Qua gặp gỡ và trao đổi với các chuyên gia, ý kiến thu thập được có một số 
điểm chung như sau:
- Việc GDHN thông qua nội dụng bài giảng môn Công nghệ - phần công 
nghiệp đem lại hiệu quả nhiều mặt cả về đổi mới phương pháp dạy học và việc 
GDHN qua môn học.
- Bài giảng thiết kế theo tinh thần GDHN phù hợp với mục tiêu, nội dung của 
bài dạy, kích thích được hứng thú học tập, bồi dưỡng khả năng tự học của HS.
- Để có thể GDHN cho HS thông qua môn học, cần có nhiều điều kiện như 
cơ sở vật chất, trình độ GV, khả năng tự giác học tập của HS, . . .
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Do việc thực nghiệm với một số lượng HS hạn chế, với một số ít bài học chưa 
khẳng định sự thành công của đề tài mà tác giả đã nêu ở trên đây. Tuy nhiên với 
những kết quả bước đầu thu được đã chứng tỏ rằng: Nếu giáo viên biết khai thác tốt 
kiến thức thực tế, tạo hứng thú học tập và tìm hiểu về nghề nghiệp, các biện pháp 
hình thành và phát triển kỹ năng, năng lực và cho HS trong việc giảng dạy, HS sẽ có 
định hướng về những ngành nghề qua môn học và tích cực tham gia các hoạt động 
nhận thức, hoạt động thực hành, trao đổi, tự đề xuất ý kiến cá nhân và điều chỉnh 
được động cơ chọn nghề cho phù hợp với bản thân và yêu cầu xã hội. 
Thực nghiệm cho thấy, các kiến thức thực tiễn đưa vào bài giảng hay thông 
qua bài thực hành đem lại cho HS sự hứng thú học tập, sự say mê tìm tòi tri thức, do 
đó HS tích cực tìm hiểu những nghề nghiệp có liên quan.
Tác giả: Phan Duy Kiên – Trường THPT Lê Xoay – Vĩnh Phúc
Tóm tắt luận văn: Giáo dục hướng nghiệp cho HS thông qua môn 
Công nghệ – phần công nghiệp ở trường THPT
Tuy nhiên, qua thực nghiệm cho thấy để bài giảng có tính sinh động, có liên hệ 
thực tiễn tốt và để HS hình thành và phát triển kỹ năng, năng lực kỹ thuật thì GV phải 
đạt trình độ chuẩn, đúng chuyên ngành, có hiểu biết rộng về khoa học, thực tiễn, có 
đủ trình độ và năng lực giảng dạy, năng lực chuyên môn. Bên cạnh những yêu cầu về 
GV thì vấn đề cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy phải đạt tiêu chuẩn, phòng thực hành, 
phương tiện, dụng cụ thực hành cần được đảm bảo nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ dạy 
học bộ môn nói riêng và chất lượng giáo dục nói chung.
Tác giả: Phan Duy Kiên – Trường THPT Lê Xoay – Vĩnh Phúc
Tóm tắt luận văn: Giáo dục hướng nghiệp cho HS thông qua môn 
Công nghệ – phần công nghiệp ở trường THPT
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Quá trình nghiên cứu đề tài “Hướng nghiệp cho học sinh thông qua dạy học 
môn Công nghệ - phần công nghiệp ở trường trung học phổ thông” đã giải quyết 
được các vấn đề sau:
Hệ thống hóa và cụ thể hóa lý luận về việc GDHN và GDHN cho HS qua môn 
Công nghệ nói chung và môn Công nghệ- phần công nghiệp nói riêng. Phân tích và 
chỉ rõ các yếu tố nhằm định hướng nghề nghiệp cho HS qua môn học và vận dụng 
vào môn Công nghệ - phần công nghiệp.
Tìm hiểu thực tiễn việc GDHN nói chung và GDHN qua môn Công nghệ - 
phần công nghiệp nói riêng. Và đề ra một số biện pháp GDHN chính qua môn học để 
tạo hứng thú trong học tập và góp phần GDHN cho HS qua môn học.
Tổ chức thực nghiệm, lấy ý kiến chuyên gia nhằm kiểm định chất lượng của 
bài giảng, lấy ý kiến về hứng thú nghề nghiệp thông qua môn học (bằng phiếu hỏi). 
Kết quả thực nghiệm bước đầu khẳng định “hướng nghiệp cho học sinh thông qua 
dạy học môn công nghệ - phần công nghiệp trường trung học phổ thông” là một 
hướng giảng dạy mới và tạo điều kiện cho GV áp dụng các phương pháp dạy học 
mới, phù hợp nhằm giúp HS định hướng đúng nghề nghiệp cho mình.
2. Kiến nghị
Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài cho thấy GDHN qua môn học cần 
giải quyết tốt một số vấn đề sau:
- Phải có sự đồng bộ trong quá trình GDHN giữa các môn học để HS hiểu rõ 
về năng lực của mình và tình hình hiện tại của một số ngành.
- Cần xây dựng cho mỗi HS hồ sơ tư vấn nghề trong đó có kết quả học tập, 
năng khiếu môn học, nguyện vọng, hứng thú nghề của bản thân theo từng năm học và 
cả vấn đề sức khỏe.
- Làm thế nào để GV thấm nhuần nhận thức về GDHN ở trường phổ thông.
- Cần trang bị kiến thức GDHN cho tất cả giáo viên đặc biệt là cần xác định 
vai trò của GV môn Công nghệ trong việc GDHN.
- Ổn định quản lý công tác GDHN ở các trường phổ thông.
Tác giả: Phan Duy Kiên – Trường THPT Lê Xoay – Vĩnh Phúc
Tóm tắt luận văn: Giáo dục hướng nghiệp cho HS thông qua môn 
Công nghệ – phần công nghiệp ở trường THPT
- Cần có cơ quan dự báo nguồn nhân lực cho xã hội ở cấp quốc gia, cấp tỉnh 
(thành phố) thậm chí là ở cấp huyện đối với sự nghiệp Giáo dục- Đào tạo.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trung tâm lao động hướng nghiệp, Sinh hoạt hướng 
nghiệp trung học phổ thông, 9-2003.
2. Nguyễn Văn Bính,Trần Sinh Thành, Nguyễn Văn Khôi, Phương pháp dạy học Kỹ 
thuật công nghiệp, tập1: phần đại cương, NXB Giáo dục, 1999.
3. Nguyễn Hải Châu, Trần Trọng Hà, Lê Trần Tuấn, Những vấn đề chung về đổi mới 
giáo dục trung học phổ thông, Hoạt động giáo dục hướng nghiệp, NXB Giáo dục, 
2007.
4. Nguyễn Hải Châu, Đỗ Trọng Ngọc, Nguyễn Văn Khôi, Những vấn đề chung về 
đổi mới giáo dục trung học phổ thông, Môn Công nghệ, NXB Giáo dục, 2007.
5.Nguyễn Minh Châu, Các giải pháp nâng cao kỹ năng thực hành cho sinh viên cao 
đẳng kỹ thuật nông nghiệp, luận án tiến sĩ giáo dục học, 2004
6. Phạm Tất Dong (chủ biên), Đặng Danh Ánh, Nguyễn Thế Trường, Trần Mai Thu, 
Hoạt động giáo dục hướng nghiệp10, sách giáo viên , NXB Giáo dục, 2006
7. Phạm Tất Dong (chủ biên), Đặng Danh Ánh, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Thế 
Trường, Trần Mai Thu, Hoạt động giáo dục hướng nghiệp11, sách giáo viên, NXB 
Giáo dục, 2007
8. Phạm Tất Dong (chủ biên), Đặng Danh Ánh, Nguyễn Thế Trường, Trần Mai Thu, 
Hoạt động giáo dục hướng nghiệp12, sách giáo viên thí điểm, NXB Giáo dục, 2005
9. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật, 1998
10. Điều 27, Luật giáo dục 2005, NXB Tư pháp, 2005. 
11. Lê Tràng Định, Nguyễn Thị Tuyết Mai, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo 
viên trung học phổ thông chu kì III (2004 - 2007), Hoạt động giáo dục hướng nghiệp, 
NXB Đại học sư phạm, 2005
12. Nguyễn Văn Hộ (chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Huyền, Hoạt động GDHN và 
giảng dạy kỹ thuật trong trường THPT, NXB Giáo dục, 2006
Tác giả: Phan Duy Kiên – Trường THPT Lê Xoay – Vĩnh Phúc
Tóm tắt luận văn: Giáo dục hướng nghiệp cho HS thông qua môn 
Công nghệ – phần công nghiệp ở trường THPT
13. Dương Diệu Hoa , Giáo dục lao động và hướng nghiệp trong vấn đề lựa chọn 
nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông (THPT), 
14. Nguyễn Trọng Khanh, Chuyên đề sau đại học, phát triển năng lực và tư duy kỹ 
thuật, 2008
15. Nguyễn Văn Khôi, Chuyên đề sau đại học, Lý luận dạy học thực hành kỹ thuật, 2008
16. Nguyễn Văn Khôi (chủ biên), Nguyễn Văn Ánh, Nguyễn Trọng Bình, Đặng Văn 
Cứ, Nguyễn Trọng Khanh, Trần Hữu Quế, Công nghệ 11, công nghiệp, NXB Giáo 
dục, 2007.
17. Nguyễn Văn Khôi (chủ biên), Đặng Văn Đào, Đoàn Nhân Lộ, Trần Minh Sơ, 
Trần Văn Thịnh, Công nghệ 12, NXB Giáo dục, 2008
18. Nguyễn Văn Khôi (chủ biên), Đặng Văn Đào, Đoàn Nhân Lộ, Trần Minh Sơ, 
Trần Văn Thịnh, Công nghệ 12 sách giáo viên, NXB Giáo dục, 2008
19. Lê Hồng Sơn, Chuẩn bị nghề cho học sinh qua hoạt động dạy học môn Kỹ thuật 
công nghiệp, Số 3, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, 1992
20. Trần Thị Bích Thuỷ, Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề GDHN thông qua bộ 
môn và bước đầu tìm hiểu khả năng GDHN qua hệ thống bài tập vật lý có nội dung 
kỹ thuật, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, 1986
21.Trương Thị Thúy, Tổ chức giờ học các chủ đề trong chương trình giáo dục 
hướng nghiệp cho học sinh THPT tại trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp, 
luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, 2008
22. Trương Hoàng Tiến, Các biện pháp nâng cao GDHN cho học sinh trung học cơ 
sở tỉnh Cà Mau, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, 2007
23. Phạm Huy Thụ (chủ biên), Phạm Tất Dong, Đoàn chi, Lê Hữu Thung, Tô Bá 
Trọng, Lê Hồng Sơn, Hỏi đáp về Giáo dục hướng nghiệp trong trường phổ thông, 
NXB Giáo dục, 1987
24. Vũ Thị Thu, Hình thành và phát triển năng lực kỹ thuật cho học sinh trong dạy 
học môn Công nghệ 11, luận văn thạc sĩ giáo dục học, 2006
25. Trần Việt Thu, Sử dụng tài liệu về nghề thủ công truyền thống địa phương trong 
dạy học lịch sử ở trường phổ thông việt nam nhằm góp phần giáo dục hướng nghiệp 
cho học sinh (Qua ví dụ ở Nghệ Tĩnh), luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, 1985
Tác giả: Phan Duy Kiên – Trường THPT Lê Xoay – Vĩnh Phúc
Tóm tắt luận văn: Giáo dục hướng nghiệp cho HS thông qua môn 
Công nghệ – phần công nghiệp ở trường THPT
26. Các trang Web
a.
luong-huong-nghiep.html.
b. 
c. 
Tác giả: Phan Duy Kiên – Trường THPT Lê Xoay – Vĩnh Phúc

File đính kèm:

  • pdfGDHN.pdf