Tëp Huên Giáo Dục Giá Trị Sống Cho Học Sinh Trung Học Cơ Sở

Giá trị sống (Living Values) là sống với từng giá trị chứ không phải chỉ là nói về các giá trị đó. Cũng như khi chúng ta dạy học, chúng ta phải quan tâm đến những việc chúng ta làm chứ không chỉ là những điều chúng ta nói, phải quan tâm đến tâm trạng của đối tượng chứ không chỉ kết quả của hoạt động. Giá trị là gốc còn kỹ năng chỉ là phần ngọn. Vì vậy, dạy về giá trị sống là dạy cái gốc rễ của cuộc sống, là dạy cho mọi người cách sống với nhau bằng tình yêu thương và sự tôn trọng.

 

ppt53 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1238 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tëp Huên Giáo Dục Giá Trị Sống Cho Học Sinh Trung Học Cơ Sở, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO Ngày 16 -17 Tháng 3 năm 2012TËP HUÊNGV: CAO VĂN NHẤTPHẦN ISỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC GIÁO DỤCTrích lời của Bà Trish Summerfield – GĐ TTGDGTS Việt Nam Giá trị sống (Living Values) là sống với từng giá trị chứ không phải chỉ là nói về các giá trị đó. Cũng như khi chúng ta dạy học, chúng ta phải quan tâm đến những việc chúng ta làm chứ không chỉ là những điều chúng ta nói, phải quan tâm đến tâm trạng của đối tượng chứ không chỉ kết quả của hoạt động. Giá trị là gốc còn kỹ năng chỉ là phần ngọn. Vì vậy, dạy về giá trị sống là dạy cái gốc rễ của cuộc sống, là dạy cho mọi người cách sống với nhau bằng tình yêu thương và sự tôn trọng. Lí do tập huấnThực trạng:Nhiều học sinh thành tích học tập rất tốt, nhưng kĩ năng sống rất thấp (thể hiện khi giao tiếp, ra đường, tham gia các cuộc thi lớn)Bạo lực học đường gia tăngNhận thức các cấp, CBQL, GV xem GD GTS-KNS là việc phụQuan điểm:Tổ chức lớp thông qua môn HĐGDNGLLThay đổi nhận thứcTrang bị kiến thức, chuẩn bị cho việc giảng dạy GTS-KNS vào năm 2015 (năm 2015 Bộ sẽ ban hành SGK)Phải GD GTS trước khi GD KNS cho HSKhó khăn:Chương trình giáo dục toàn diện chưa tập trung cho môn HĐGDNGLLĐội ngũ GV chưa được đào tạo bài bản về GTS-KNS, không có GV chuyên trách.HS thiếu KNS, dẫn đến gia tăng bạo lực học đườngThông tin về các nước có nền GD phát triểnNước Úc: HS được tự trình bày với GV khi gặp khó khăn, vướng mắcGV như là người cha, người mẹ, người bạn của HS GV có trách nhiệm phát hiện và phát triển tối đa các năng khiếu, năng lực của HSNước Singapore:Mỗi tuần nhà trường tổ chức 1 buổi giao lưu quốc tế; HS tự giới thiệu về văn hóa, trang phục, nghệ thuật của đất nước mìnhViệc GD GTS – KNS cho HS được coi trọngHS phải tham gia nhiều hoạt động khác ngoài giờ học văn hóa; trải nghiệm các GTS-KNSGD toàn diện được thực hiện rất tốt.Yêu cầu học viên:Tham gia tích cực các hoạt động của lớpTrải nghiệm về GTS và KNS trong quá trình tập huấn. Yêu cầu học viên:Tham gia tích cực các hoạt động của lớpTrải nghiệm về GTS và KNS trong quá trình tập huấn. HÃY CÙNG BẮT ĐẦU VÀ SUY NGẪM VỀ MỘT CÂU CHUYỆNPHẦN IINỘI DUNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNGTrao đổiThầy cô hãy suy nghĩ trong một phút và sau đó kể tên những giá trị mà thầy cô cho là quan trọng trong cuộc sống?Giá trị sống là gì?Giá trị cuộc sống (hay giá trị sống): Là những điều chúng ta cho là quý giá, là quan trọng, là có ý nghĩa đối với cuộc sống của mỗi người. Giá trị sống trở thành động lực để người ta nỗ lực phấn đấu để có được nó.Học viên trao đổiTừ Khái niệm trên, hãy nêu tên các Giá trị sống?*Hoøa bình Tôn trọng Yêu thương Hạnh phúc Töï do Trung thöïc Khiêm tốnKhoan dung Hôïp taùc Trách nhiệm Giản dị 	Đoàn kếtKhám phá và phát triển các giá trị toàn cầu cho một thế giới tốt đẹp hơn 12 GIÁ TRỊ SỐNG Trách nhiệm Trách nhiệm là việc bạn góp phần của mình vào công việc chung. Trách nhiệm là đang thực hiện nhiệm vụ với lòng trung thực.Muốn có hòa bình, chúng ta phải có trách nhiệm tạo ra sự yên ổn. Muốn có một thế giới hài hòa, chúng ta phải có trách nhiệm chăm sóc thiên nhiên. Một người được coi là có trách nhiệm khi người ấy đồng ý góp phần để gánh vác công việc chung với các thành viên khác.GD GTS cho học sinh nhằm mục đích gì? GD GTS cho HS nhằm:Định hướng tư duyĐịnh hướng hành viĐịnh hướng cách giải quyết vấn đề* Tạo bầu không khídựa trên các giá trị Các hoạt động giá trị sốngBầu không khí Giáo dục Giá Trị Sống*1- Việc giáo dục các giá trị hướng đến sự tôn trọng nhân cách của mỗi người và mọi người. Việc học tập để có được những giá trị này sẽ đem lại sức khỏe cho mỗi cá nhân và cả xã hội.2- Mỗi học sinh quan tâm về những giá trị đều có khả năng học tập và sáng tạo một cách tích cực mỗi khi có cơ hội học tập.3- Nếu học sinh được lớn lên trong một bầu không khí lấy các giá trị làm nền tảng thì chúng sẽ có năng lực học tập và có những chọn lựa mang ý thức xã hội.Ba tiền đề trong giáo dục giá trị sốngTrao đổiBầu không khí GD giá trị chỉ có được khi học sinh cảm thấy như thế nào?* §­îc yªu th­¬ng 	 §­îc hiÓu 	 §­îc t«n träng 	Có giá trị 	 §­îc an toµn Bầu không khí GD giá trị chỉ có được khi học sinh cảm thấy: Thảo luận nhómHành vi của GV như thế nào thì HS mới có cảm nhận: (N1)Được yêu thương, (N2)được hiểu, (N3)được tôn trọng, (N4)được có giá trị, được an toàn?C¶m thÊy ®­îc yªu th­¬ng:Tạo ra môi trường mà người học có thể biểu lộ, thể hiện chính họ, cảm thấy được yêu thương bởi vì được là chính bản thân mình (tổ chức nhiều HĐ để HS thể hiện).Cử chỉ nhẹ nhàng, ân cần. Lời nói dịu dàng, thân mật, gần gũi. Lắng nghe lời tâm sự của họ.Tôn trọng ý kiến của HS. Động viên, giúp đỡ, khích lệ, khoan dung, độ lượng, vị tha, ấm áp, quan tâm, tử tế, khẳng định các phẩm chất tốt đẹp ở HS.Công bằng với mọi HS, không phân biệt đối xử.C¶m thÊy ®­îc hiÓu, ®­îc th«ng c¶m:L¾ng nghe, cè hiÓu HSCho HS thêi gian ®Ó HS diÔn ®¹t ý nghÜ vµ béc lé c¶m xóc.Cho HS thêi gian ®Ó chÊp nhËn vµ xö lý c¸c c©u tr¶ lêi mét c¸ch râ rµng.L¾ng nghe hoµn toµn cëi më.Cëi më, linh ho¹tC¶m thÊy ®­îc t«n träng:Lắng nghe một cách quan tâm, chăm chúLắng nghe những gì học sinh nóiDành thời gian để nhận ra các cảm xúcCùng với HS thiết lập các nội quy của lớpTạo giới hạn và bình tĩnh khi HS vi phạm nội quyLuôn giữ cho âm điệu, giọng nói trong lớp, tạo ra bầu không khí dựa trên các giá trị. Tuỳ theo tình huống, có lúc giọng nói mang tính chất quan tâm, phấn khởi, khuyến khích, có lúc rõ ràng, kiên quyết, nghiêm khắc.C¶m gi¸c cã gi¸ trÞ:Làm cho HS cảm thấy phấn khởi về nhiệm vụ của mình.Lắng nghe, truyền đạt, giao tiếp, tin tưởng vào khả năng tiếp nhận, tiếp thu của HS.Tạo tình huống học hỏi tích cực để giúp HS học, hiểu và chấp nhận họ.Nâng cao sự quan tâm và sự tự tin của HS.Khẳng định hành động và thay đổi tích cực, khuyến khích sự phát triển của HS.Được cảm thấy an toàn:Coi lỗi lầm là nguồn thông tin, là một phần của quá trình học tập (không nên đánh giá quá bi quan về hành vi phạm lỗi)Không ai được tự cho phép mình làm tổn thương người khác và không ai bị tổn thương (tiết chế cảm xúc và ngôn từ)Tỏ ra thông hiểu trong quá trình thảo luận nhằm giúp người học đưa ra các quyết định tốt hơn (lắng nghe, gợi mở, tán thưởng)Kiên định về các chuẩn mực cư xử, xử lý một cách công bằng trong mọi tình huống*Bầu không khí dựa trên nền tảng các giá trị Yếu tố hỗ trợ khám phá các giá trịSuy ngẫm các họat động suy ngẫm và mường tượngTiếp nhận thông tin qua các mẩu chuyện, điều suy ngẫm và sách vởThể hiện về giá trị một cách sáng tạoXã hội, Môi truờng và Thế giới Khám phá các giá trị qua thực tế cuộc sống thông qua tin tức, trò chơi và các môn họcThảo luận – chia sẻ, đi sâu vào khám phá nhận thức và hiểu biết, đồng cảmKhám phá các ý tưởng – Thảo luận rộng hơn, tự suy ngẫm, chia sẻ theo nhóm nhỏ và lập bản đồ Tâm tríPhát triển kỹ năngCác kỹ năng cảm xúc và xã hội của cá nhân Đưa các Giá trị vào thực tế cuộc sốngCác kỹ năng giao tiếpSơ đồ chiến lược giáo dục giá trịPHẦN IIITHỰC HÀNH GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNGTHỰC HÀNH 1 TIẾT GTSGiá trị Hoà bình* Yêu cầu:Học viên tham gia tích cực tiết thực hành để được trải nghiệm về giá trị Hoà bình.GIÁ TRỊ HÒA BÌNH1. Tạo bầu không khí giá trị: (5 phút)-Nghe nhạc, thư giãn, tĩnh tâm.- Hãy nhắm mắt và hình dung mình đang ở trên bãi biển yên tĩnh, không có ai ngoài mình và chỉ nghe thấy tiếng sóng và gió Hãy cảm nhận không gian yên tĩnh này. Mời thầy cô lắng nghe:Ca khúc: Bình YênSáng tác: Đỗ BảoTrình Bày: Trần Thu Hà – Trần Hiếu2. Thảo luận nhóm: (10 phút)Thầy cô hãy chia sẻ trải nghiệm của mình về những giây phút bình yên; ý nghĩa và giá trị của sự bình yên 3. Trò chơi về giá trị: (5 phút)Học viên đứng vào trong vòng tròn, vận động theo nhạc. Vòng tròn này sẽ hẹp dần, hẹp dần, mọi người cảm thấy chen chúc khó chịu, vòng chật lại cho đến lúc không thể thì thôi. Sau đó mở raThảo luận: cảm nhận gì sau trò chơi này?4. Thảo luận (15 phút)Bình yên là gì?Làm gì để có sự bình yên?Bạn tìm thấy sự bình yên khi nào?Trong những lúc bình yên ấy, cảm xúc và suy nghĩ của bạn như thế nào?Cùng suy ngẫmTrong quá trình dạy học, GV hãy tạo cho HS được cảm giác bình yên. Trước hết GV phải tạo cho mình sự bình yên (tạo không gian, cảm xúc)5. Liên hệ: (7 phút)Làm gì để tâm hồn trở nên thanh thản? 6. Điểm suy ngẫm: (3 phút)Hoà bình là bình yên trong lòng; là trạng thái bình tĩnh và thư thái của trí óc.* Giáo án học giá trị sống 1. Chuẩn bị:Về không khí lớp học: Vui vẻ, hứng thú, thân thiện, an toàn2. Đồ dùng: + Lựa chọn những đồ dùng phù hợp + Luôn có một nền nhạc nhẹ 3. Phương pháp: Học qua trải nghiệm, động não, trò chơi, hỏi đáp, thảo luận nhóm,chia sẻ kinh nghiệm, 4. Ngôn ngữ và cử chỉ :Chậm, rõ, dừng đúng lúc và truyền cảm * Giáo án học giá trị sống 1. Trò chơi ổn định lớp hướng đến nội dung chính (Giá trị chính)2. Tổ chức hoạt động:Hoạt động trải nghiệm:+ Qua bài hát.	+ Qua tưởng tượng bằng ngôn ngữ.	+ Qua câu chuyện chứa đựng giá trịc)phẩm nghệ thuật: Hội họa, Âm nhạc, thơ ca,hò vè3. Kết thúc: Rút ra bài học và ý nghĩa về “giá trị sống” qua trải nghiệm “ Hát một bài hát mang giá trị” ; trò chơi mô phỏng hoặc một câu chuyện.Chúc các thầy cô sức khỏe và thành công!

File đính kèm:

  • pptGIAO AN TAP HUAN GD GTS(GA chinh thuc).ppt
Bài giảng liên quan