Trình bày cơ cấu công nghiệp (CCCN), sự chuyển dịch CCCN ở Việt Nam

 Định nghĩa: “Cơ cấu CN là tổng hợp những bộ phận hợp thành quá trình sản xuất CN và mối liên hệ sản xuất giữa các bộ phận đó biểu thị bằng tỷ trọng của từng bộ phận so với toàn bộ sản phẩm công nghiệp tính theo giá trị tổng sản lượng”. (theo Giáo trình ĐLKTXH đại cương, Nguyễn Kim Hồng (CB),ĐHSP TP.HCM).

Để CN phát triển và mở rộng đòi hỏi mối quốc gia phải có hầu hết các ngành CN ở tỷ lệ phù hợp trong Cơ cấu CN.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trình bày cơ cấu công nghiệp (CCCN), sự chuyển dịch CCCN ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trường ĐHSP tp. Hồ Chí MinhKhoa Địa LíCâu hỏi:Trình bày cơ cấu công nghiệp(CCCN), sự chuyển dịch CCCN ở Việt Nam.GVHD:T.S Nguyễn Thị Xuân ThọNhóm thực hiện: Nhóm 5- Địa 4B.Nội Dung Trình bày1, Cơ cấu công nghiệp2, Các loại cơ cấu công nghiệp3, Sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp4, Tài liệu tham khảo1, Cơ cấu Công nghiệp Định nghĩa: “Cơ cấu CN là tổng hợp những bộ phận hợp thành quá trình sản xuất CN và mối liên hệ sản xuất giữa các bộ phận đó biểu thị bằng tỷ trọng của từng bộ phận so với toàn bộ sản phẩm công nghiệp tính theo giá trị tổng sản lượng”. (theo Giáo trình ĐLKTXH đại cương, Nguyễn Kim Hồng (CB),ĐHSP TP.HCM).Để CN phát triển và mở rộng đòi hỏi mối quốc gia phải có hầu hết các ngành CN ở tỷ lệ phù hợp trong Cơ cấu CN.Cơ cấu CN thường thay đổi phụ thuộc vào: Các yếu tố KTXH, Khoa học kĩ thuật, lịch sử, tài nguyên thiên nhiên và hợp tác quốc tế,.Các nước muốn phát triển kinh tế với nhịp độ tăng trưởng cao đếu phải có sự chuyển dịch cơ cấu KT Trong CN cũng cần có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế (theo ngành, lãnh thổ, ) Đặc biệt là sự chuyển cơ cấu theo ngành có vai trò quyết định đến bộ mặt của CN cũng như kinh tế của một quốc gia. VD: Trong cơ cấu ngành CN phát triển mạnh tỷ trọng cao là CNCB, đặc biệt là CN chế tạo, hoá chất và điện. Đây là những ngành tiên phong nhất của cách mạng KHKT. -Nhờ ảnh hưởng của cuộc cách mạng KHKTcó cấu CN thay đổi: Giảm các ngành CN truyền thống tăng tỷ trọng của các ngành CN có kỹ thuật hiên đại( các ngành cơ khí chế tạo thiết bị điện tử, hàng không, vũ trụ,..), CNCB và công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.Công nghiệp sản xuất vật liệu mới không ngừng tăng lên.Các ngành đòi hỏi sự chính xác, hàm lượng tri thức cao ngày càng được chú trọng phát triển. Ở Việt Nam cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu CN đã và đang có sự thay đổi, thể hiện ở tất cả các ngành, lĩnh vực, các thành phần kinh tế,2, Các loại cơ cấu trong CNCơ cấu CN theo ngành Cơ cấu CN theo lãnh thổCơ cấu CN theo thành phần kinh tế Hiên này đang có sự chuyển dịch về cả tỷ lệ cũng như thành phần đóng góp trong GDP3, Sự chuyển dịch cơ cấu CN ở Việt Nam A, Cơ cấu Công nghiệp theo ngành CCCN theo ngành được thể hiện ở tỉ trọng giá trị sản xuất của từng ngành(nhóm ngành) trong toàn bộ hệ thống các ngành CN. Nó hình thành phù hợp với các ĐK cụ thể ở trong và ngoài nước trong mỗi giai doạn nhất định. Cơ cấu ngành CN nước ta tương đối đa dạng, với 3 nhóm gồm 29 ngành Cn lớn nhỏ: + Nhóm CN khai thác(than, dầu- khí, quặng kim loại, khai thác đá và các mỏ khác). + Nhóm công nghiệp chế biến( sản xuất thực phẩm và đồ uống, sản xuất thuốc là, sản xuất sản phảm dệt,) + Nhóm sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước. Trong những năm qua, cơ cấu ngành công nghiệp có sự chuyển dịch rõ rêt nhằm thích ứng với tình hình mới và hội nhập sâu hơn vào kinh tế thế giới. Trong giai đoạn đầu của CNH: nước ta ưu tiên phát triển CN nặng mà chưa quan tâm nhiều đến các ngành CN nhẹ nhằm xây dựng cơ sở VC, kĩ thuật cho nền KT nhưng thiếu vôn, khoa học, kinh nghiệm,.. kinh tế nước ta phát triển rất kém, đời sống xã hội chậm cải thiện..  Trong giai đoạn sau của CNH: Nước ta chú trọng phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm, công nghiệp nhẹđảm bảo cho nhu cầu trong nước và XK  Bên cạnh đó chú ý phát triển CN sản xuất TLSX (phục vụ nông nghiệp, xây dựng cơ bản, GTVT,). Điều này phù hợp với tình hình và khả năng trong nước Cơ cấu ngành CN nước ta phát triển cân bằng, hợp lí, đa dạng, mang lại giá trị KT cao.Sự thay đổi tỉ trọng giữa các ngành CN nặng (nhóm A và CN nhẹ (nhóm B).Tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp theo hai nhóm A và B19801985199019951998Chung toàn ngànhNhóm ANhóm B10037.862.210032.767.310034.965.110044.755.310045.154.9Trong cơ cấu ngành CN đã nổi lên một số ngành CN trọng điểm là các ngành có thế mạnh lâu dài, đem lại hiệu quả KT cao và chi phối mạnh mẽ sự phát triển của các ngành kinh tế khác. Các ngành CN trọng điểm như: CN năng lượng, CN chế biến lương thực- thực phẩm, CN dệt may, CN hoá chất- phân bón- cao su, CN vật liệu xây dựng, CN cơ khí- điện tử,Tuy nhiên trong cơ cấu ngành CN còn bộc lộ nhiều tồn tại như: + Tỉ trọng của ngành CN khai thác còn tương đối lớn(11.2%-năm 2005) và có chiều hướng tăng lên; tốc độ tăng trưởng của ngành CNCB còn thấp 79.9%(1996)->83.2%(2005) tăng 3%+ Sản lượng một số ngành CN còn bị giảm sút nhất là CN cơ khí.Tóm lại: Công nhiệp Việt Nam đã và đang có sự chuyển dịch mạnh mẽ trong cơ cấu ngành  Cơ cấu lãnh thổ.B, Chuyển dịch cơ cấu CN theo lãnh thổ Sự phát triển các ngành CN không đều giữa các khu vực trong cả nước.Trong những năm đầu xây dựng CNXH việc cải tạo và xây dựng các trung tâm CN Mạng lưới trung tâm CN ở ĐB và Trung du Bắc Bộ +Hà Nội: Trung tâm CN đa ngành lớn nhất miền Bắc +Việt Trì( Phú Thọ): Trung Tâm hoá chất lớn nhất MB trước 1975. +Hạ Long- Cẩm Phả: Khai thác than và công nghiệp năng lượng +Hải Phòng: Cảng biển và các ngành sản xuất liên quân đến tàu biển +Nam Định: Dệt- may, cơ khí dệt, có khí nông nghiệp +Thái Nguyên: Cn gang thép và cơ khí nông nghiệp. Ở miền Nam, đã xây dựng tp.Sài Gòn, Biên Hoà, Đà Nẵng là các trung tâm sản xuất hàng tiêu dùng, nhất là dệt và chế biến thực phẩm. Sau khi đất nước thống nhất(1975), sự phan bố CN đã có nhiều thay đổi và trở nên hợp lý hơn với nhiều trung tâm CN ra đời như Hoà bình, Vũng Tàu, Nhiều điểm CN xuất hiện ở Tây bắc, Tây nguyên Đặc biệt khi luật đầu tư ra đời(1988) mở rộng địa bàn phân bố của CN, hình thức Khu CN tập trung, đặc biệt là khu chế xuất ra đời đã định hình không gian CN của nước nhà. + Các ngành CN dựa trên cơ sở nghiên liệu trong nước( sản xuất VLXD, CBTP, khai khoáng,..) thường phân bố gần nguồn nguyên liệu. + Các ngành CNCB dựa vào nguồn nguyên liệu nhập từ nước ngoài đỏi hỏi KT cao, nhu cầu lớn thường ở gần vùng tiêu thụ, nơi thuận lợi cho xuất- nhập khẩu + Việc hình thành các vùng KT trọng điểm, các tam giác phát triển,..có sức thu hút mạnh mẽ với CN Ở nước ta có hai khu vực tập trung CN của nước ta là ĐBSH và phụ cận, ĐNB và phụ cận. Ngoài ra, dọc duyên hải Miền Trung rải rác có một số trung tâm CN. Ở các khu vực còn lại, mức độ tập trung rất thấp.Vùng1977199219972000Cả nước100100100100Đông Nam Bộ29.635.852.552.3ĐBSH36.312.619.421.2ĐBSCL5.328.411.210.1MNTDPB154.16.55.8DH NTB6.010.95.75.7Bắc Trung Bộ6.76.53.53.9Tây nguyên1.11.71.21.0Tỉ trọng của các vùng trong cơ cấu lãnh thổ CN Việt NamC, Cơ cấu CN theo thành phần kinh tế Có nhiều thay đổi rất mạnh mẽ nhất là sau khi nước ta tiến hành đổi mới theo hướng phát triển kinh tế nhiều thành phần Khu vực quốc doanh : Trước đây khu vực quốc doanh chiêm ưu thế tuyết đổi hiện nay, giảm về số lượng doanh nghiệp, thu hẹp phạm vi hoạt động, nhưng vẫn giữ vai trò then chốt. Tỉ trọng của khu vực này giảm 41.8%(2000)25.1%(2005)giá trị sản xuất CNKhu vực ngoài quốc doanh: phát triển nhanh do chính sách khuyến khích các loại hình KT tư nhân, mỗi năm có hàng nghìn doanh nghiệp ra đời(năm 2000)Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng chiếm tỉ trọng cao trong tổng giá trị sản xuất CN từ 25.1%( 1995)35.3%( 2002)  CC CN nước ta đang dần trở nên hợp lý, hiệu quả hơn.Tài liệu tham khảo Giáo trình ĐLKTXH đại cương, Nguyến Kim Hồng (CB), ĐHSP tp.HCM,1997Giáo trình ĐLKTXH Việt Nam( Tập 1 đại cương),Nguyễn Viết Thịnh và Đỗ Thị Minh Đức, NXBGD.Giáo trình ĐLKTXH Việt Nam,Lê Thông(CB),NXBĐHSP.Địa lý 12, NXBGD.Địa lí 12( sách giáo viên), NXBGDÔn tập theo chủ điểm Địa lí 12(?)Các thành viên nhóm 5- Địa 4BDa got K’SrưHồ Thị Phương Hoàng Văn NamNguyễn Thị ThoaNguyễn Ngọc Thanh

File đính kèm:

  • pptco cau cong nghiep o Viet Nam.ppt