Trò chơi ô chữ phần văn bản lớp 6

1. Ô chữ bài Con Rồng cháu Tiên (ĐỀN HÙNG)

MỤC ĐÍCH

- Dùng khởi động cho bài học Con Rồng cháu Tiên.

- Huy động kiến thức về văn học và đời sống một cách tổng hợp.

- Xâu chuỗi kiến thức xây dựng bài học.

- Rèn luyện trí thông minh và phản xạ nhanh.

CHUẨN BỊ

* Thiết kế nội dung

 - Giáo viên chuẩn bị một ô chữ khổ to để trình chiếu hoặc treo lên bảng gồm các câu hỏi và gợi ý cho câu trả lời.

 

doc23 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 4160 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Trò chơi ô chữ phần văn bản lớp 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
âu số 10. Gồm 10 chữ cái. Người anh hùng dân tộc nào đã nhổ tre đánh giặc ? 
Câu số 11. Gồm 7 chữ cái. Ai được mệnh danh là chúa miền non cao? 
Câu số 12. Gồm 6 chữ cái. Hình tượng nghệ thuật cây đàn thần trong truyện Thạch Sanh, cây sáo trong truyện Sọ Dừa, cây bút thần trong truyện Cây bút thần có chung yếu tố gì ? 
Câu số 13. Gồm 9 chữ cái. Nhân vật trong truyện cổ tích cùng tên nào đã diệt trăn tinh, đại bàng ? 
Từ khóa. Gồm 13 chữ cái. Một mảng sáng tác của văn học truyền miệng.
1
T
R
U
Y
Ê
N
C
Ư
Ơ
I
2
C
Ô
T
I
C
H
3
N
G
U
N
G
Ô
N
4
C
Â
Y
Đ
A
N
T
H
Â
N
5
T
R
U
Y
Ê
N
T
H
U
Y
Ê
T
6
L
A
N
G
L
I
Ê
U
7
S
O
D
Ư
A
8
M
E
Â
U
C
Ơ
9
T
A
V
O
N
G
10
T
H
A
N
H
G
I
O
N
G
11
S
O
N
T
I
N
H
12
P
H
E
P
L
A
13
T
H
A
C
H
S
A
N
H
CÁCH TIẾN HÀNH
- Cách 1: cho cả lớp chơi phát cho mỗi người một bản ai làm xong trước sẽ chiến thắng
- Cách 2: cho một nhóm chơi quay ô chữ.
- Cách 3: cho hai đội tham gia chơi đội nào trả lời đúng sẽ giành điểm nếu trả lời sai đội kia sẽ giành quyền trả lời. Trong quá trình chơi nếu đội nào có tín hiệu trả lời giải được từ khóa của ô chữ sẽ giành chiến thắng.
GỢI Ý:
Đáp án: 
Hàng ngang:1 .(TRUYỆN CƯỜI); 2. (CỔ TÍCH); 3. (NGỤ NGÔN); 4. (CÂY ĐÀN THẦN); 5. (TRUYỀN THUYẾT); 6. (LANG LIÊU); 7. (SỌ DỪA); 8. (MẸ ÂU CƠ); 9. (TẢ VỌNG); 10. (THÁNH GIÓNG); 11. (SƠN TINH);12. (PHÉP LẠ); 13. (THẠCH SANH)
Hàng dọc: TRUYỆN DÂN GIAN
11. Ô chữ bài Ôn tập truyện dân gian (NHÂN VẬT)
MỤC ĐÍCH
Hiểu rõ nội dung y nghĩa và đặc sắc nghệ thuật của các truyện dân gian đã học
Nắm vững đặc điểm từng thể loại
Vận dụng kể chuyện sáng tạo theo các vai, ngôi kể
Xâu chuỗi kiến thức xung quanh chủ đề
CHUẨN BỊ
Thiết kế nội dung
GV chuẩn bị một ô chữ khổ to, một bảng phụ ghi câu hỏi hoặc gợi y để giải ô chữ treo lên bảng lớp 
Thiết kế ô chữ
1
H
O
A
N
G
Đ
Ư
Ơ
N
G
2
T
H
A
N
H
G
I
O
N
G
3
Đ
A
N
H
G
I
Ă
C
Â
N
4
B
Ô
N
5
H
Ô
T
A
V
O
N
G
6
T
H
Â
T
T
H
A
7
T
Ư
S
Ư
 Hàng ngang 
Câu số 1. Gồm 10 chữ cái. Đặc điểm nghệ thuật nổi bật của truyền thuyết? 
Câu số 2. Gồm 10 chữ cái. “ Lên ba tuổi đánh giặc vẫn hiềm là quá muộn. Bay vút chín tầng mây vẫn hận rằng thù giặc quá thấp”. Câu thơ này nói về ai? 
Câu số 3. Gồm 10 chữ cái. Truyền thuyết Thánh Gióng có cốt lõi lịch sử như thế nào? 
Câu số 4. Gồm 3 chữ cái. Chương trình lớp 6 giới thiệu mấy thể loại truyện dân gian? 
Câu số 5. Gồm 8 chữ cái. Một tên gọi khác của Hồ Hoàn Kiếm? 
Câu số 6. Gồm 7 chữ cái. Từ láy nào thể hiện đức tính của người dũng sĩ diệt chằn tinh? 
Câu số 7. Gồm 4 chữ cái. Phương thức biểu đạt chủ yếu trong truyện dân gian là gì? 
Hàng dọc (từ chìa khoá). Gồm 7 chữ cái. Một yếu tố không thể thiếu trong văn tự sự.
CÁCH TIẾN HÀNH
Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý để học sinh giải từng ô chữ hàng ngang theo thứ tự từ trên xuống. 
Học sinh nào hoặc nhóm nào giải được trước sẽ ghi điểm (giải mỗi ô chữ hàng ngang được 10 điểm, giải ô chữ hàng dọc được 30 điểm). Kết thúc trò chơi, ai hoặc nhóm nào ghi được  nhiều điểm, nhóm đó sẽ thắng. 
GỢI Ý
- Trò chơi này có thể tiến hành chung cho cả lớp hoặc chia học sinh thành nhiều nhóm nhỏ để các nhóm thi với nhau.
- Trò chơi này có thể dùng để ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
Đáp án: 
Hàng ngang:1. (HOANG ĐƯỜNG); 2. (THÁNH GIÓNG); 3. (ĐÁNH GIẶC ÂN); 4. (BỐN); 5. (HỒ TẢ VỌNG); 6. (THẬT THÀ); 7. (TỰ SỰ)
Hàng dọc: NHÂN VẬT
12. Ô chữ bài Ôn tập truyện dân gian (TRUYỆN DÂN GIAN) (2) 
MỤC ĐÍCH
Hiểu rõ nội dung y nghĩa và đặc sắc nghệ thuật của các truyện dân gian đã học
Nắm vững đặc điểm từng thể loại
Vận dụng kể chuyện sáng tạo theo các vai, ngôi kể
Xâu chuỗi kiến thức xung quanh chủ đề
CHUẨN BỊ
Thiết kế nội dung
GV chuẩn bị một ô chữ khổ to, một bảng phụ ghi câu hỏi hoặc gợi y để giải ô chữ treo lên bảng lớp 
Thiết kế ô chữ
1
T
H
Â
N
N
Ô
N
G
2
R
Ô
N
G
3
H
U
N
G
V
Ư
Ơ
N
G
4
T
R
U
Y
Ê
N
T
H
U
Y
Ê
T
5
T
A
N
V
I
Ê
N
6
T
H
A
C
H
S
A
N
H
7
S
O
D
Ư
A
8
T
Â
Y
S
Ơ
N
9
M
A
L
Ư
Ơ
N
G
10
G
Ư
Ơ
M
11
M
I
N
Ư
Ơ
N
G
12
L
A
N
G
L
I
Ê
U
13
L
O
N
G
T
R
A
N
G
Hàng ngang 
Câu số 1. Gồm 8 chữ cái. Nhân vật thần thoại, truyền thuyết dạy con người cấy cày, trồng trọt là ai? 
Câu số 2. Gồm 4 chữ cái. Lạc Long Quân thuộc nòi gì? 
Câu số 3. Gồm 9 chữ cái. Niên hiệu của vị vua đóng đô ở đất Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang? 
Câu số 4. Gồm 12 chữ cái. Thánh Gióng thuộc thể loại truyện gì? 
Câu số 5. Gồm 7 chữ cái. Ngọn núi trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh? 
Câu số 6. Gồm 7 chữ cái. Người dũng sĩ diệt chằn tinh? 
	Câu số 7. Gồm 5 chữ cái. Nhân vật xấu xí mà tài ba trở thành một chàng
	 trai khôi ngô tuấn tú? 
	Câu số 8. Gồm 6 chữ cái. Địa danh gắn liền với tên người anh hùng Nguyễn
	 Huệ? 
	Câu số 9. Gồm 7 chữ cái. 
	Chàng trai có cây bút thần
	Vẽ gì ra nấy đố bạn xa gần là ai? 
	Câu số 10. Gồm 3 chữ cái.
	Vật gì Lê Lợi mượn rùa
	Đánh tan quân giặc gặp Rùa trả ơn? 
	Câu số 11. Gồm 7 chữ cái. Người con gái tính nết dịu hiền của Hùng Vương
	 thứ 18 ? 
	Câu số 12. Gồm 8 chữ cái. Lễ vật bánh chưng, bánh giầy khiến bạn nhớ tới nhân
	 	vật nào? 
	Câu số 13. Gồm 9 chữ cái. Cung điện của Lạc Long Quân và Âu Cơ khi sống trên
	 cạn? 
Hàng dọc (Từ chìa khoá). Gồm 7 chữ cái. Một yếu tố không thể thiếu trong văn tự sự.
 CÁCH TIẾN HÀNH
Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý để học sinh giải từng ô chữ hàng ngang theo thứ tự từ trên xuống. 
Học sinh nào hoặc nhóm nào giải được trước sẽ ghi điểm (giải mỗi ô chữ hàng ngang được 10 điểm, giải ô chữ hàng dọc được 30 điểm).
 Kết thúc trò chơi, ai hoặc nhóm nào ghi được  nhiều điểm, nhóm đó sẽ thắng. 
Nếu đội nào trả lời sai từ khoá thì bị loại khỏi phần thi này.
GỢI Ý
- Trò chơi này có thể tiến hành chung cho cả lớp hoặc chia học sinh thành nhiều nhóm nhỏ để các nhóm thi với nhau.
- Trò chơi này có thể dùng để ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
Đáp án: 
Hàng ngang:1. (THẦN NÔNG); 2. (RỒNG); 3. (HÙNG VƯƠNG)
; 4. (TRUYỀN THUYẾT); 5. (TẢN VIÊN); 6. (THẠCH SANH); 7. (SỌ DỪA); 8. (TÂY SƠN); 9. (MÃ LƯƠNG); 10. (GƯƠM); 11. (MỊ NƯƠNG); 12. (LANG LIÊU); 13. (LONG TRANG)
	Hàng dọc: TRUYỆN DÂN GIAN
13. Ô chữ bài Ôn tập truyện dân gian (HỦ TỤC)
MỤC ĐÍCH
- Củng cố kiến thức về văn học dân gian với xã hội phong kiến.
- Xâu chuỗi kiến thức xây dựng chủ đề.
- Rèn luyện trí thông minh và phản xạ nhanh.
CHUẨN BỊ
* Thiết kế nội dung
	- Giáo viên chuẩn bị một ô chữ khổ to để trình chiếu hoặc treo lên bảng gồm các câu hỏi và gợi ý cho câu trả lời.
	- Thiết kế ô chữ:
Câu số 1. Đây là tên năm nhân vật có đặc điểm giống nhau trong một truyện ngụ ngôn em đã được học?
T
H
Ầ
Y
B
Ó
I
Câu số 2. Tích truyện trong chèo được lấy từ đây?
T
R
U
Y
Ê
N
D
Â
N
G
I
A
N
Câu số 3. Là nơi sân khấu chèo thường được diễn ở đây ?
S
Â
N
Đ
Ì
N
H
 Câu số 4. Một xã hội mà trong đó có những nỗi bất công với người em út, người con riêng, người mồ côi. Đó là môi trường xã hội nào ?
	A. Xã hội chủ nghĩa
	B. Xã hội tư bản
	C. Xã hội phong kiến
X
Ã
H
Ộ
I
P
H
O
N
G
K
I
Ế
N
Câu số 5. Töø 4 oâ chöõ treân, em lieân töôûng ñeán moät nhöôïc ñieåm cuûa xaõ hoäi phong kieán ? 
H
U
T
U
C
CÁCH TIẾN HÀNH
- Mỗi nhóm lần lượt boác moät phieáu ghi soá thöù töï cuûa caâu hoûi : Coù 4 số từù 1 ñeán 4. Sau ñoù, moãi nhoùm seõ laàn löôït traû lôøi caâu hoûi cuûa nhoùm mình. 
- Nếu nhóm chọn trả lời đầy đủ thì được 5 điểm, nếu trả lời sai không được điểm. Thời gian suy nghĩ là 15 giây.
- Nếu nhóm chọn trả lời sai thì các nhóm khác dành quyền trả lời (bằng cách bấm chuông nhanh). Nếu trả lời đúng được 5 điểm, trả lời sai không được điểm.
GỢI Ý
Đáp án: 
Hàng ngang: 1.(THẦY BÓI); 2. (TRUYỆN DÂN GIAN); 3. )SÂN ĐÌNH); 4.(XÃ HỘI PHONG KIÊN); 5.(HỦ TỤC)
14. Ô chữ bài Con hổ có nghĩa (ÂN NGHĨA) 
MỤC ĐÍCH
- Củng cố kiến thức bài Con hổ có nghĩa 
- Xâu chuỗi kiến thức xây dựng chủ đề bài học.
- Kích thích tư duy của học sinh.
- Giảm bớt căng thẳng trong giờ học.
- Rèn luyện trí thông minh và phản xạ nhanh.
CHUẨN BỊ
* Thiết kế nội dung
	- Giáo viên chuẩn bị một ô chữ khổ to để trình chiếu hoặc treo lên bảng gồm các câu hỏi và gợi ý cho câu trả lời.
	- Thiết kế ô chữ:
N
H
Â
N
H
O
A
L
A
N
G
G
I
A
N
G
H
O
C
X
U
O
N
G
T
R
U
N
G
Đ
A
I
V
I
Ê
T
N
A
M
G
I
A
O
H
U
Â
N
Đ
Ô
N
G
T
R
I
Ê
U
C
U
C
B
A
C
- Hàng ngang
Câu sè 1. Gồm 7 chữ cái. Biện pháp nghệ thuật cơ bản bao trùm lên truyện là gì?
Câu sè 2. Gồm 9 chữ cái. Người kiếm củi đã cứu giúp con hổ thứ hai trong truyện ở huyện nào? 
Câu sè 3. Gồm 8 chữ cái. Tại sao con hổ “trán trắng” lại cần người kiếm củi giúp đỡ? 
Câu sè 4. Gồm 15 chữ cái. Truyện”Con hổ có nghĩa” thuộc thể loại truyện gì? 
Câu sè 5. Gồm 8 chữ cái. Truyện trung đại Việt Nam thường mang tính chất này? 
Câu sè 6. Gồm 8 chữ cái. Bà đỡ Trần ở huyện nào? 
Câu sè 7. Gồm 6 chữ cái. Con hổ thứ nhất đã trả ơn bà đỡ Trần bằng gì?
Từ hàng dọc. Gồm 7 chữ cái. Truyện muốn đề cao điều gì? 
CÁCH TIẾN HÀNH
- Chú ý: Yêu cầu học sinh phải gấp sách giáo khoa trong khi chơi.
- Giáo viên (người quản trò) chia lớp ra thành 2 đội chơi, kẻ ô chữ lên bảng. Sau đó phổ biến luật chơi.
- Luật chơi như sau: 
	+ Người quản trò sẽ là người đọc gợi ý để mở ô chữ. 
	+ Sau khi người quản trò đọc, thời gian suy nghĩ là 30 giây, trong 2 đội, đội nào có tín hiệu xin trả lời sẽ được quyền trả lời. Nếu trả lời sai thì cơ hội dành cho đội còn lại. 
	+ Ô chữ gồm 7 từ hàng ngang và một từ hàng dọc. Mỗi từ hàng ngang tìm được sẽ được 10 điểm. Đội nào tìm được từ hàng dọc trước khi giải được 5 từ hàng ngang sẽ được 20 điểm, còn sau khi tìm được 5 ô chữ hàng ngang sẽ được 15 điểm. 
	+ Cuối cuộc chơi đội nào ghi được nhiều điểm sẽ giành chiến thắng.
- Nếu đội nào trả lời sai từ khoá thì bị loại khỏi phần thi này.
GỢI Ý
Đáp án: 
Hàng ngang:1. (NHÂN HÓA); 2. (LẠNG GIANG); 3. (HÓC XƯƠNG); 4. (TRUNG ĐẠI VIỆT NAM); 5. (GIÁO HUẤN); 6. (ĐÔNG TRIỀU); 7. (CỤC BẠC) 
Hàng dọc: (ÂN NGHĨA)

File đính kèm:

  • docTRÒ CHƠI Ô CHỮ PHẦN VĂN BẢN LỚP 6.doc
Bài giảng liên quan