Trò chơi ô chữ phần văn bản lớp 7

15. Ô chữ bài Ôn tập văn học lớp 7 (THIÊN NHIÊN)

 MỤC ĐÍCH

 - Khắc sâu kiến thức bài Ôn tập văn học lớp 7

- Xâu chuỗi kiến thức xây dựng chủ đề bài học.

- Rèn luyện trí thông minh và phản xạ nhanh.

 CHUẨN BỊ

* Thiết kế nội dung

 - Giáo viên chuẩn bị một ô chữ khổ to để trình chiếu hoặc treo lên bảng gồm các câu hỏi và gợi ý cho câu trả lời.

 - Thiết kế ô chữ:

 

doc22 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 2787 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Trò chơi ô chữ phần văn bản lớp 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 cành trúc la đà
	Tiếng chuông Trấn Vũ canh ...Thọ Xương
Câu số 9. Gồm 5 chữ cái. 
	Làng tôi có lũy trê xanh
	Có sông Tô Lịch uốn .....xóm làng
Câu số 10. Gồm 3 chữ cái
	Rủ nhau ra .... hồ sen
	Nước trong bóng mát hương chen cạnh mình
Câu số 11. Gồm 3 chữ cái. 
	Vải Qung, húng Láng, ngổ Đầm
	Cá rô Đầm Sét, sâm ....Hồ Tây
Câu số 12. Gồm 3 chữ cái. 
	.....mù khói tỏa ngàn sương
	Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ
Câu số 13. Gồm 4 chữ cái. 
	Giếng Ngọc Hà vừa trong vừa mát
	Vườn Ngọc Hà bát... từ xa
Câu số 14. Gồm 4 chữ cái. 
	Rủ nhau xem cảnh ....Hồ
	Xem cầu Thê Húc, xem đền Ngọc Sơn
Từ chìa khóa. Gồm 4 chữ cái. Lời đầu năm gặp nhau hay nói.
CÁCH TIẾN HÀNH
Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý để học sinh giải từng ô chữ hàng ngang theo thứ tự từ trên xuống. 
Học sinh nào hoặc nhóm nào giải được trước sẽ ghi điểm (giải mỗi ô chữ hàng ngang được 10 điểm, giải ô chữ hàng dọc được 30 điểm). Kết thúc trò chơi, ai hoặc nhóm nào ghi được  nhiều điểm, nhóm đó sẽ thắng. 
GỢI Ý
- Trò chơi này có thể dùng để chào hỏi nhân dịp năm mới.
- Trò chơi này có thể tiến hành chung cho cả lớp hoặc chia học sinh thành nhiều nhóm nhỏ để các nhóm thi với nhau.
Đáp án: 
Hàng ngang:1. (CỔ); 2. (THƠM); 3. (RAU); 4. (CÁ); 5. (MƯƠI); 6. (CỬI) 7. (NƯỚC); 8. (GÀ); 9. (QUANH); 10. (TẮM); 11. (CẦM); 12. (MỊT); 13. (THƠM); 14. (KIẾM); 
Hàng dọc: (CHÚC MỪNG NĂM MỚI)
21. Ô chữ ca dao về Đất nước (VIỆT NAM)
 MỤC ĐÍCH
- Củng cố, mở rộng kiến thức ca dao về quê hương đất nước.
- Xâu chuỗi kiến thức xây dựng chủ đề bài học.
- Rèn luyện trí thông minh và phản xạ nhanh.
CHUẨN BỊ
* Thiết kế nội dung
	- Giáo viên chuẩn bị một ô chữ khổ to để trình chiếu hoặc treo lên bảng gồm các câu hỏi và gợi ý cho câu trả lời.
	- Thiết kế ô chữ:
1
V
A
N
G
2
B
I
Ê
T
3
N
G
H
Ê
4
T
H
Ơ
5
S
Ơ
N
6
T
A
N
7
M
Ư
Ơ
I
Hàng ngang
Câu số 1. Gồm 4 chữ cái. 
	Bắc Cạn có suối đãi .
	Có hồ Ba Bể, có nàng áo xanh
Câu số 2. Gồm 4 chữ cái. 
	Nước Sông Thao biết bao giờ cạn
	Núi Ba Vì .vạn nào cây
Câu số 3. Gồm 4 chữ cái. 	
	Đường vô xứ quanh quanh
	Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
Câu số 4. Gồm 3 chữ cái. 
	Cầngạo trắng nước trong
	Ai đi đến đó lòng không muốn về
Câu số 5. Gồm 3 chữ cái. 
	Cao nhất là núi Lam.
	Có ông Lê Lợi trong ngàn bước ra
Câu số 6. Gồm 3 chữ cái. 
	Sâu nhất là sông Bạch Đằng
	Ba lần giặc đến, ba lần giặc....
Câu số 7. Gồm 4 chữ cái.
	Đồng Tháp ...cánh có bay
	Nước Tháp Mười lóng lánh cá tôm
Từ chìa khóa. Gồm 7 chữ cái. Tên nước ta.
CÁCH TIẾN HÀNH
Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý để học sinh giải từng ô chữ hàng ngang theo thứ tự từ trên xuống. 
Học sinh nào hoặc nhóm nào giải được trước sẽ ghi điểm (giải mỗi ô chữ hàng ngang được 10 điểm, giải ô chữ hàng dọc được 30 điểm). Kết thúc trò chơi, ai hoặc nhóm nào ghi được  nhiều điểm, nhóm đó sẽ thắng. 
GỢI Ý
- Trò chơi này có thể dùng để vào bài, hoặc ngoại khóa.
- Trò chơi này có thể tiến hành chung cho cả lớp hoặc chia học sinh thành nhiều nhóm nhỏ để các nhóm thi với nhau.
Đáp án: 
Hàng ngang:1. (VÀNG); 2. (BIẾT); 3. (NGHỆ); 4. (THƠ); 5. (SƠN); 6. (TAN); 7. (MƯỜI)
Hàng dọc: VIỆT NAM
22. Ô chữ Tục ngữ (ĂN RỒNG CUỐN)
 MỤC ĐÍCH
- Củng cố, mở rộng kiến thức tục ngữ theo chủ đề.
- Xâu chuỗi kiến thức xây dựng chủ đề bài học.
- Rèn luyện trí thông minh và phản xạ nhanh.
CHUẨN BỊ
* Thiết kế nội dung
	- Giáo viên chuẩn bị một ô chữ khổ to để trình chiếu hoặc treo lên bảng gồm các câu hỏi và gợi ý cho câu trả lời.
	- Thiết kế ô chữ:
1
Q
U
A
2
N
G
Ư
A
3
T
R
Â
U
4
C
H
U
Ô
N
C
H
U
Ô
N
5
K
I
Ê
N
6
G
A
7
C
A
8
M
U
I
9
C
Ô
C
10
C
O
N
S
Â
U
Ă
N
R
Ô
N
G
C
U
Ô
N
Hàng ngang
Câu số 1. Gồm 3 chữ cái.
	.....tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa
Câu số 2. Gồm 4 chữ cái. 
	....quen đường cũ
Câu số 3. Gồm 4 chữ cái. 
	Con.......là đầu cơ nghiệp
Câu số 4. Gồm 10 chữ cái. 
	Tháng bảy heo may, .....thì bão
Câu số 5. Gồm 4 chữ cái. 
	.....tha lâu ngày cũng đầy tổ
Câu số 6. Gồm 2 chữ cái. 
	Chớp đông nhay nháy,...gáy thì mưa
Câu số 7. Gồm 2 chữ cái. 
	Ao sâu tốt....
Câu số 8. Gồm 3 chữ cái. 
	Mưa chẳng qua ngọ, gió chẳng qua....
Câu số 9. Gồm 3 chữ cái. 
	....mò, cò xơi
Câu số 10. Gồm 6 chữ cái.
	.....rầu nồi canh
Từ chìa khóa. Gồm 10 chữ cái. Một thành ngữ nói về ăn nhiều
CÁCH TIẾN HÀNH
 - Trò chơi này có thể dùng để vào bài.
 - Trò chơi này có thể tiến hành chung cho cả lớp hoặc chia học sinh thành 	nhiều nhóm nhỏ để các nhóm thi với nhau.
Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý để học sinh giải từng ô chữ hàng ngang theo thứ tự từ trên xuống. 
Học sinh nào hoặc nhóm nào giải được trước sẽ ghi điểm (giải mỗi ô chữ hàng ngang được 10 điểm, giải ô chữ hàng dọc được 30 điểm). Kết thúc trò chơi, ai hoặc nhóm nào ghi được  nhiều điểm, nhóm đó sẽ thắng. 
GỢI Ý
Đáp án: 
Hàng ngang: 1. (QUẠ); 2. (NGỰA); 3. (TRÂU); 4. (CHUỒN CHUỒN); 5. (KIẾN); 6. (GÀ); 7. (CÁ); 8. (MÙI); 9. (CỐC); 10. (CON SÂU)
Hàng dọc: (ĂN RỒNG CUỐN)
23. Ô chữ thơ Bác Hồ (HỒ CHÍ MINH)
MỤC ĐÍCH
- Củng cố, ôn luyện về những câu thơ của Bác Hồ đã học, đã đọc.
- HS chơi mà học, qua đó thấy được tâm hồn thi sĩ – chiến sĩ của Bác Hồ.
- Xâu chuỗi kiến thức xây dựng chủ đề bài học.
- Rèn luyện trí thông minh và phản xạ nhanh.
CHUẨN BỊ
* Thiết kế nội dung
	- Giáo viên chuẩn bị một ô chữ khổ to để trình chiếu hoặc treo lên bảng gồm các câu hỏi và gợi ý cho câu trả lời.
	- Thiết kế ô chữ:
1
H
Á
T
2
Đ
Ồ
N
G
3
C
H
Á
U
4
T
H
Ậ
T
5
I
T
6
N
H
U
Ố
M
7
N
H
I
8
L
Ộ
N
G
9
H
I
Ệ
P
Câu sè 1. Gồm 3 ch÷ c¸i. 
	Tiếng suối trong như tiếng xa
	Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa
	(Cảnh khuya – Hồ Chí Minh)
Câu sè 2. Gồm 4 ch÷ c¸i. 
	Ai yêu các nhi 
	Bằng Bác Hồ Chí Minh
	Tính các cháu ngoan ngoãn
	Mặt các cháu xinh xinh
	Mong các cháu cố gắng
	Thi đua học và hành
	(Hồ Chí Minh)
Câu sè 3. Gồm 4 ch÷ c¸i. 
	Đến ngày Nam Bắc một nhà
	Các xúm xít thì ta vui lòng
	(Hồ Chí Minh)
Câu sè 4. Gồm 4 ch÷ c¸i. 
	Cảnh rừng Việt Bắc  là hay
	Vượn hót chim kêu suốt cả ngày
	(Hồ Chí Minh)
Câu sè 5. Gồm 3 ch÷ c¸i. 
	Hòn đá nặng
	Hòn đá bền
	Chỉ  người
	Nhấc không lên
	(Hồ Chí Minh)
Câu sè 6. Gồm 5 ch÷ c¸i. 
	Thuyền về trời đã rạng đông
	Bao la  một màu hồng đẹp tươi
	(Hồ Chí Minh)
Câu sè 7. Gồm 3 ch÷ c¸i. 
	Nhớ thương các cháu vô cùng
	Mong sao mỗi cháu là một anh hùng thiếu 
	(Hồ Chí Minh)
 Câu sè 8. Gồm 4 ch÷ c¸i. 
	Rằm xuân lồng  trăng soi
	Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân.
	(Hồ Chí Minh)
Câu sè 9. Gồm 4 ch÷ c¸i. 
	Ong kia yêu giống yêu nòi
	Đồng tâm  lực đuổi loài cáo đi.
 	(Hồ Chí Minh)
CÁCH TIẾN HÀNH
Phát cho mỗi người tham gia cuộc thi một Bảng ô chữ
Quản trò phát lệnh “Bắt đầu” và mở bảng ghi các câu ca dao để mọi người đọc và làm bài theo yêu cầu: Tìm chữ còn thiếu trong câu ca dao để ghi vào các ô trong bảng ô chữ - mỗi ô chỉ ghi một chữ cái.
Sau 10 phút, tất cả đều nộp lại bẳng ô chữ đã điền, xếp theo thứ tự.
Đối chiếu Bảng ô chữ của từng người với đáp án để tính điểm. Ai nhiều điểm nhất sẽ dành giải nhất. Nếu nhiều người đạt điểm bằng nhau, ai nộp bài trước sẽ xếp giải cao hơn.
GỢI Ý
Đáp án: 
Hàng ngang: 1: (HÁT); 2: (ĐỒNG); 3: (CHÁU); 4: (THẬT); 5: (MỘT); 6: (NHUỐM); 7: (NHI); 8: (LỘNG); 9: (HIỆP); 
Hàng dọc: (HỒ CHÍ MINH)
24. Ô chữ bài Bạn đến chơi nhà (NGUYỄN KHUYẾN)
 MỤC ĐÍCH
Trò chơi có mục đích giới thiệu bài học Bạn đến chơi nhà.
Kiểm tra một số hiểu biết chung về văn học.
Tạo không khí học tập.
CHUẨN BỊ
* Thiết kế nội dung
- Giáo viên chuẩn bị một ô chữ khổ to để trình chiếu hoặc treo lên bảng và các câu hỏi gợi ý để giải ô chữ. 
- Trò chơi này có thể tiến hành chung cả lớp hoặc chia lớp học thành nhiều  nhóm để các nhóm thi đua với nhau, tùy theo số lượng người học trong lớp mà giáo viên có thể tổ chức cho phù hợp. 
- Thiết kế ô chữ:
1
T
A
M
N
G
Y
U
Ê
N
2
T
H
Â
T
N
G
Ô
N
B
A
T
C
U
3
T
H
U
Y
C
H
U
N
G
4
Y
Ê
N
Đ
Ô
5
T
H
Ă
M
T
H
I
Ê
T
6
D
Ư
N
G
T
I
N
H
H
U
Ô
N
G
7
K
H
Ô
N
G
C
O
G
I
8
T
H
O
Ả
L
O
N
G
9
C
H
U
N
H
Â
N
K
H
A
C/H
10
Đ
A
B
Â
Y
L
Â
U
N
A
Y
11
T
I
Ê
P
K
H
A
C
H
12
T
I
N
H
B
A
N
Hàng ngang:
Câu số 1. Gồm 5 chữ cái. Tác giả của Bạn đến chơi nhà đỗ đầu cả ba kì thi (thi Hương, thi Hội, thi Đình) được gọi là gì? 
Câu số 2. Gồm 17 chữ cái. Bài thơ Bạn đến chơi nhà thuộc thể thơ gì? 
Câu số 3. Gồm 9 chữ cái. Quan hệ tình cảm bạn bè của tác giả được lộc lộ trong bài thơ là gì? 
Câu số 4. Gồm 5 chữ cái. Quê Nguyễn Khuyến ở xã nào? 
Câu số 5. Gồm 8 chữ cái. Câu kết bài thơ:”Bạn đến chơi đây, ta với ta” chứa đựng tình bạn như thế nào? 
Câu số 6. Gồm 4 chữ cái. Bài thơ lập y bằng cách nào? 
Câu số 7. Gồm 9 chữ cái. Nguyễn Khuyến tiếp đãi bạn đã lâu ngày mới gặp có những gì? 
Câu số 8. Gồm 8 chữ cái. Tâm trạng của Nguyễn Khuyến khi có bạn đến chơi nhà là gì? 
Câu số 9. Gồm 12 chữ cái. Trong cụm từ “ta với ta”, là hai từ đồng âm chỉ cái gì? 
Câu số 10. Gồm 11 chữ cái. Trong bài thơ có một chi tiết nhắc tới thời gian. Đó là chi tiết nào? 
Câu số 11. Gồm 9 chữ cái. Điền từ vào chỗ trống : « Đầu trò.., trầu không có” 
Câu số 12. Gồm 7 chữ cái. Bài thơ viết về đề tài gì? 
Hàng dọc (Từ khóa). Gồm 12 chữ cái. Tên thật của cụ Tam Nguyên Yên Đổ.
CÁCH TIẾN HÀNH
Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý để học sinh giải từng ô chữ hàng ngang theo thứ tự từ trên xuống. 
Học sinh nào hoặc nhóm nào giải được trước sẽ ghi điểm (giải mỗi ô chữ hàng ngang được 10 điểm, giải ô chữ hàng dọc được 30 điểm). 
Kết thúc trò chơi, ai hoặc nhóm nào ghi được  nhiều điểm, nhóm đó sẽ thắng. 
Nếu đội nào trả lời sai từ khoá thì bị loại khỏi phần thi này.
GỢI Ý
- Để học sinh có được hứng thú trong học tập Ngữ văn, giáo viên nên tổ chức trò chơi có phần thưởng kèm theo.
Đáp án: 
Hàng ngang: 1.(TAM NGUYÊN); 2. (THẤT NGÔN BÁT CÚ); 3. (THỦY CHUNG); 4. (YÊN ĐỔ); 5. (THẮM THIẾT); 6. (DỰNG TÌNH HUỐNG);7. (KHÔNG CÓ GÌ); 8. (THỎA LÒNG); 9. (CHỦ NHÂN, KHÁCH); 10. (ĐÃ BẤY LÂU NAY); 11. (TIẾP KHÁCH);12. (TÌNH BẠN)
Hàng dọc: (NGUYỄN KHUYẾN)

File đính kèm:

  • docTRÒ CHƠI Ô CHỮ PHẦN VĂN BẢN LỚP 7.doc
Bài giảng liên quan