Trò chơi ô chữ phần văn bản lớp 8
25. Ô chữ bài Trong lòng mẹ (NGÔI THỨ I)
MỤC ĐÍCH
- Củng cố kiến thức bài Trong lòng mẹ.
- Xâu chuỗi kiến thức xây dựng chủ đề bài học.
- Rèn luyện trí thông minh và phản xạ nhanh.
CHUẨN BỊ
Thiết kế nội dung
- Giáo viên chuẩn bị một ô chữ khổ to để trình chiếu hoặc treo lên bảng và các câu hỏi gợi ý để giải ô chữ.
- Trò chơi này có thể tiến hành chung cả lớp hoặc chia lớp học thành nhiều nhóm để các nhóm thi đua với nhau, tùy theo số lượng người học trong lớp mà giáo viên có thể tổ chức cho phù hợp.
* TRÒ CHƠI Ô CHỮ PHẦN VĂN BẢN LỚP 8 25. Ô chữ bài Trong lòng mẹ (NGÔI THỨ I) MỤC ĐÍCH - Củng cố kiến thức bài Trong lòng mẹ. - Xâu chuỗi kiến thức xây dựng chủ đề bài học. - Rèn luyện trí thông minh và phản xạ nhanh. CHUẨN BỊ Thiết kế nội dung - Giáo viên chuẩn bị một ô chữ khổ to để trình chiếu hoặc treo lên bảng và các câu hỏi gợi ý để giải ô chữ. - Trò chơi này có thể tiến hành chung cả lớp hoặc chia lớp học thành nhiều nhóm để các nhóm thi đua với nhau, tùy theo số lượng người học trong lớp mà giáo viên có thể tổ chức cho phù hợp. - Thiết kế ô chữ: N G U Y Ê N H Ô N G T R O N G L O N G M E B E H Ô N G C O N N I N Đ I T Ô I H Ô N G H Ô C T H  M N Ư Ơ C M Ă T I - Hàng ngang Câu số 1. Gồm 10 chữ cái. Tác giả đoạn trích là ai? Câu số 2. Gồm 11 chữ cái. Tên của đoạn trích là gì ? Câu số 3. Gồm 6 chữ cái. Nhân vật chính của đoạn trích là ai? Câu số 4. Gồm 3 chữ cái. Câu nói đầu tiên khi mẹ chú bé gặp chú bé là gì? Câu số 5. Gồm 3 chữ cái. Người kể chuyện trong đoạn trích xưng hô như thế nào? Câu số 6. Gồm 7 chữ cái. Khi đuổi theo mẹ chú bé đã thở như thế nào? Câu số 7. Gồm 11 chữ cái. Mẹ chú bé đã lấy vạt áo làm gì ? Câu số 8. Gồm 1 chữ cái. Số đầu tiên trong dãy số tự nhiên? - Hàng dọc (Từ chìa khóa). Gồm 8 chữ cái. Là ngôi kể của đoạn trích? CÁCH TIẾN HÀNH Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý để học sinh giải từng ô chữ hàng ngang theo thứ tự từ trên xuống. Học sinh nào hoặc nhóm nào giải được trước sẽ ghi điểm (giải mỗi ô chữ hàng ngang được 10 điểm, giải ô chữ hàng dọc được 30 điểm). Kết thúc trò chơi, ai hoặc nhóm nào ghi được nhiều điểm, nhóm đó sẽ thắng. Nếu đội nào trả lời sai từ khoá thì bị loại khỏi phần thi này. GỢI Ý Trò chơi này dùng để củng cố bài hoặc kiểm tra bài cũ. Đáp án: Hàng ngang: 1. (NGUYÊN HỒNG); 2. (TRONG LÒNG MẸ); 3. (BÉ HỒNG); 4. (CON NÍN ĐI); 5. (TÔI); 6. (HỒNG HỘC); 7. (THẤM NƯỚC MẮT); 8. 1; 9. Hàng dọc: (NGÔI THỨ I) 26. Ô chữ bài Chiếc lá cuối cùng (GIÔN XI, XIU) MỤC ĐÍCH - Củng cố kiến thức bài Chiếc lá cuối cùng. - Rèn kĩ năng hoạt động hòa nhập tập thể. - Rèn luyện trí thông minh và phản xạ nhanh. CHUẨN BỊ * Thiết kế nội dung - Giáo viên chuẩn bị một ô chữ khổ to để trình chiếu hoặc treo lên bảng và các câu hỏi gợi ý để giải ô chữ. - Trò chơi này có thể tiến hành chung cả lớp hoặc chia lớp học thành nhiều nhóm để các nhóm thi đua với nhau, tùy theo số lượng người học trong lớp mà giáo viên có thể tổ chức cho phù hợp. - Thiết kế ô chữ: 1 G I O 2 G I A U T I N H T H Ư Ơ N G 3 S Ô N G Đ Ô N G 4 N G H Ê S I 5 T H Ư Ơ N G X U  N 6 K I Ê T T A C 7 C Ă N G A C X E P 8 H I S I N H 9 Y Ê U - Hàng ngang Câu số 1. Gồm 3 chữ cái. Từ cuối cùng trong đoạn trích “Đô-ki-hô-te”? Câu số 2. Gồm 14 chữ cái. Phẩm chất của cụ Bơ-men? Câu số 3. Gồm 8 chữ cái. Một trong những đặc điểm khiến chiếc lá giống như thật? Câu số 4. Gồm 6 chữ cái. Từ chỉ nghề nghiệp của các nhân vật trong truyện? Câu số 5. Gồm 10 chữ cái. Tên gọi một loài cây trong truyện? Câu số 6. Gồm 7 chữ cái. Từ chỉ giá trị của Chiếc lá cuối cùng? Câu số 7. Gồm 9 chữ cái. Tên một trong những tác phẩm của Ô.Hen-ri? Câu số 8. Gồm 6 chữ cái. Đức tính cao quy của cụ Bơ-men? Câu số 9. Gồm 3 chữ cái. Tình trạng sức khỏe của Giôn-xi khi bị bệnh? Hàng dọc. Gồm 9 chữ cái. Tên hai nhân vật trong “Chiếc lá cuối cùng”. CÁCH TIẾN HÀNH Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý để học sinh giải từng ô chữ hàng ngang theo thứ tự từ trên xuống. Học sinh nào hoặc nhóm nào giải được trước sẽ ghi điểm (giải mỗi ô chữ hàng ngang được 10 điểm, giải ô chữ hàng dọc được 30 điểm). Kết thúc trò chơi, ai hoặc nhóm nào ghi được nhiều điểm, nhóm đó sẽ thắng. Nếu đội nào trả lời sai từ khoá thì bị loại khỏi phần thi này. GỢI Ý Trò chơi này dùng để củng cố bài hoặc kiểm tra bài cũ. Đáp án: Hàng ngang: 1. (GIÓ); 2. (GIÀU TÌNH THƯƠNG); 3. (SỐNG ĐỘNG); 4. (NGHỆ SĨ); 5. (THƯỜNG XUÂN); 6. (KIỆT TÁC); 7. (CĂN GÁC XÉP); 8. (HI SINH); 9. (YẾU) Hàng dọc: (GIÔN XI, XIU) 27. Ô chữ bài Bố của Xi-mông (NHÂN VĂN) MỤC ĐÍCH - Củng cố kiến thức bài Bố của Xi-mông. - Xâu chuỗi các kiến thức xung quanh chủ đề. - Rèn luyện trí thông minh và phản xạ nhanh. CHUẨN BỊ * Thiết kế nội dung - Giáo viên chuẩn bị một ô chữ khổ to để trình chiếu hoặc treo lên bảng và các câu hỏi gợi ý để giải ô chữ. - Thiết kế ô chữ: 1 X I M Ô N G 2 P H A P 3 T  M L I 4 N G Ư Ơ I B Ô 5 N I Ê M V U I 6 B L Ă N G S Ô T 7 T I N H T H Ư Ơ N G Hµng ngang: Câu sè 1. Gồm 6 ch÷ c¸i. Tªn nh©n vËt chÝnh. Câu sè 2. Gồm 4 ch÷ c¸i. Quèc tÞch cña t¸c gi¶. Câu sè 3. Gồm 5 ch÷ c¸i. Thµnh c«ng cña t¸c gi¶ trong nghÖ thuËt miªu tả... Câu sè 4. Gồm 7 ch÷ c¸i. §iÒu Xi-m«ng lu«n khao kh¸t. Câu sè 5. Gồm 7 ch÷ c¸i. §iÒu b¸c Phi-lip mang ®Õn cho Xi-m«ng. Câu sè 6. Gồm 8 ch÷ c¸i. Ngêi phô n÷ mét thêi xinh ®Ñp nhÊt vïng. Câu sè 7. Gồm 10 ch÷ c¸i. §iÒu nhµ v¨n muèn ca ngîi. Hµng däc. Gồm 7 ch÷ c¸i. GÝa trÞ cao c¶ cña t¸c phÈm. CÁCH TIẾN HÀNH Trò chơi này có thể tiến hành chung cả lớp hoặc chia lớp học thành nhiều nhóm để các nhóm thi đua với nhau, tùy theo số lượng người học trong lớp mà giáo viên có thể tổ chức cho phù hợp. Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý để học sinh giải từng ô chữ hàng ngang theo thứ tự từ trên xuống. Học sinh nào hoặc nhóm nào giải được trước sẽ ghi điểm (giải mỗi ô chữ hàng ngang được 10 điểm, giải ô chữ hàng dọc được 30 điểm). Kết thúc trò chơi, ai hoặc nhóm nào ghi được nhiều điểm, nhóm đó sẽ thắng. Nếu đội nào trả lời sai từ khoá thì bị loại khỏi phần thi này. GỢI Ý - Trò chơi này có thể dùng để củng cố bài hoặc kiểm tra bài cũ. Đáp án: Hàng ngang:1: (XI-MÔNG); 2: (PHÁP) ; 3: (TÂM LÍ); 4: (NGƯỜI BỐ); 5: (NIỀM VUI); 6: (BLĂNG SỐT); 7: (TÌNH THƯƠNG) Hàng dọc: (NHÂN VĂN) 28. Ô chữ bài Hoàng Lê nhất thống chí (HÀNH BINH THẦN TỐC) MỤC ĐÍCH - Khởi động bài Hoàng Lê nhất thống chí - Xâu chuỗi kiến thức nhận diện chủ đề bài học. - Rèn luyện trí thông minh và phản xạ nhanh. CHUẨN BỊ Thiết kế nội dung - Giáo viên chuẩn bị một ô chữ khổ to để trình chiếu hoặc treo lên bảng và các câu hỏi gợi ý để giải ô chữ. - Trò chơi này có thể tiến hành chung cả lớp hoặc chia lớp học thành nhiều nhóm để các nhóm thi đua với nhau, tùy theo số lượng người học trong lớp mà giáo viên có thể tổ chức cho phù hợp. - Thiết kế ô chữ: 1 T A I S Ă C 2 B A Đ I N H 3 S  M C H Ơ P 4 Đ Ô N G Đ A 5 Q U A N G T R U N G 6 Q U  N S Ư 7 T H Ơ T H  N 8 T Ô N S I N G H I H A N H B I N H T H  N T Ô C Hàng ngang Câu sè 1. Gồm 6 chữ cái. Đây là là yếu tố được nhà thơ miêu tả ca ngợi, nhưng cũng là cơ sở dự báo về thiên bạc mệnh của cuộc đời Thúy Kiều? Câu sè 2. Gồm 6 chữ cái.Tên của cuộc khởi nghĩa do Phạm Bành và Đinh Công Tráng lãnh đạo ở Thanh Hóa trong phong trào Cần Vương? Câu sè 3. Gồm 7 chữ cái. Đó là hiện tượng do sự phóng điện từ giữa hai đám mây ở trên cao tạo ra tiếng nổ vang vọng và tia lửa xẹt. Câu sè 4. Gồm 6 chữ cái. Lễ hội diễn ra hàng năm ở Tây Sơn mà cả nước đều biết đến? Câu sè 5. Gồm 10 chữ cái. Người đã làm nên chiến thắng oanh liệt vào bậc nhất trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta từ phong trào nông dân áo vải? Câu sè 6. Gồm 6 chữ cái. Một trong những nội dung của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng ta trong những năm 1946-1950 là kháng chiến toàn diện nhưng mặt trận chủ yếu và quyết định cho thắng lợi là gì? Câu sè 7. Gồm 7 chữ cái. Bài thơ Sông núi nước Nam còn được gọi là gì với động cơ nhằm nêu cao ý nghĩa thiêng liêng. Câu sè 8. Gồm 9 chữ cái. Người được vua Càn Long nhà Thanh cử làm tổng chỉ huy đội quân xâm lược nước ta vào cuối năm 1788? Từ chìa khóa: HÀNH BINH THẦN TỐC Gợi y 1. Đây là một nghệ thuật chỉ huy quân sự độc đáo trong tiến quân. Gợi y 2. Đây là tài quân sự trong cuộc tiến quân dẹp quân Thanh của Quang Trung-Nguyễn Huệ. CÁCH TIẾN HÀNH - Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý để học sinh giải từng ô chữ hàng ngang theo thứ tự từ trên xuống. - Học sinh nào hoặc nhóm nào giải được trước sẽ ghi điểm (giải mỗi ô chữ hàng ngang được 10 điểm, giải ô chữ hàng dọc được 30 điểm). - Kết thúc trò chơi, ai hoặc nhóm nào ghi được nhiều điểm, nhóm đó sẽ thắng. - Nếu đội nào trả lời sai từ khoá thì bị loại khỏi phần thi này. GỢI Ý - Trò chơi này dùng để vào bài mới. Đáp án: Hàng ngang: 1. (TÀI SẮC); 2. (BA ĐÌNH) ; 3. (SẤM CHỚP); 4. (ĐỐNG ĐA); 5. (QUANG TRUNG); 6. (QUÂN SỰ); 7. (THƠ THẦN); 8. (TÔN SĨ NGHỊ) Hàng dọc: (HÀNH BINH THẦN TỐC)
File đính kèm:
- TRÒ CHƠI Ô CHỮ PHẦN VĂN BẢN LỚP 8.doc