Trò chơi ô chữ phần văn bản lớp 9

29. Ô chữ bài Ôn tập Nguyễn Du và Truyện Kiều (TRÁI TIM YÊU THƯƠNG)

MỤC ĐÍCH

- Củng cố kiến thức về Nguyễn Du và Truyện Kiều

- Rèn kĩ năng hợp tác làm việc

- Rèn kĩ năng hoạt động và phản xạ nhanh nhạy.

CHUẨN BỊ

Thiết kế nội dung

- Giáo viên chuẩn bị một ô chữ khổ to để trình chiếu hoặc treo lên bảng và các câu hỏi gợi ý để giải ô chữ.

- Thiết kế ô chữ:

Hàng ngang:

Câu sè 1. Gồm 7 chữ cái. Vợ trước của Thúc Sinh?

Câu sè 2. Gồm 8 chữ cái. Người yêu của Thúy Kiều là ai?

Câu sè 3. Gồm 11 chữ cái. Ai đã cho Thúy Kiều chép kinh?

Câu sè 4. Gồm 7 chữ cái. Ai nói với Thúy Kiều : “Khen cho con mắt tinh đời”.

 

doc17 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 5798 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trò chơi ô chữ phần văn bản lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
rò chơi này dùng để củng cố bài hoặc kiểm tra bài cũ.
 Đáp án: 
Hàng ngang: 1. (TỐ NHƯ); 2. (TỪ HẢI); 3. (KIM TRỌNG); 4. (SƯ GIÁC DUYÊN); 5. (VƯƠNG THÚY KIỀU); 6. (THANH TÂM TÀI NHÂN); 7. (LẦU NGƯNG BÍCH); 8. (TIÊN ĐIỀN); 
Hàng dọc: (DANH NHÂN ĐẤT VIỆT)
 34. Ô chữ bài Ôn tập văn học 9 (TÌNH MẪU TỬ)
 MỤC ĐÍCH
- Củng cố kiến thức đã học.
- Xâu chuỗi kiến thức xây dựng chủ đề bài học.
- Rèn luyện trí thông minh và phản xạ nhanh.
CHUẨN BỊ
* Thiết kế nội dung
- Giáo viên chuẩn bị một ô chữ khổ to để trình chiếu hoặc treo lên bảng và các câu hỏi gợi ý để giải ô chữ. 
- Trò chơi này có thể tiến hành chung cả lớp hoặc chia lớp học thành nhiều  nhóm để các nhóm thi đua với nhau, tùy theo số lượng người học trong lớp mà giáo viên có thể tổ chức cho phù hợp. 
- Thiết kế ô chữ:
1
T
A
Y
2
N
B
Ư
Ơ
I
Đ
Ô
N
G
M
I
N
H
3
C
Ô
I
N
G
U
Ô
N
4
S
A
N
G
T
H
U
5
M
U
A
X
U
Â
N
N
H
O
N
H
Ỏ
6
T
I
N
H
M
A
U
T
Ư
7
C
H
U
Q
U
A
N
G
T
I
Ê
M
8
T
I
N
H
Y
E
U
L
A
N
G
9
H
U
A
V
I
N
H
S
U
O
C
TỪ HÀNG NGANG
Câu sè 1. Gồm 3 chữ cái. Nhà thơ Y Phương là người dân tộc nào? 
Câu sè 2. Gồm 13 chữ cái. Trong bài thơ “Nói với con”, tác giả đã gọi người quê hương, cùng dân tộc là gì? 
Câu sè 3. Gồm 8 chữ cái. Trong bài thơ “Nói với con”, nhà thơ giáo dục con tình cảm nào? 
Câu sè 4. Gồm 7 chữ cái. Bài thơ diễn tả sự chuyển biến nhẹ nhàng từ cuối hạ sang thu? 
Câu sè 5. Gồm 13 chữ cái. Bài thơ là tiếng lòng tha thiết đối với quê hương đất nước và là ước nguyện chân thành trước lúc từ giã cõi đời? 
Câu 6. Gồm 9 chữ cái. Nêu điểm giống nhau giữa bài “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” (Nguyễn Khoa Điềm) và “Con cò” (Chế Lan Viên)? 
Câu sè 7. Gồm 12 chữ cái. “Học vấn không chỉ là con đường đọc sách. Nhưng đọc sách vẫn là con đường quan trọng của học vấn” là câu nói của ai? 
Câu sè 8. Gồm 11 chữ cái. Nét nổi bật nhất trong tâm hồn ông Hai (Làng – Kim Lân) là gì? 
Câu sè 9. Gồm 11 chữ cái. Tên khai sinh của nhà thơ Y Phương?
TỪ HÀNG DỌC. Gồm 9 chữ cái. Một đề tài muôn thuở của thi ca nói về tình cảm thiêng liêng của con người?
CÁCH TIẾN HÀNH
Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý để học sinh giải từng ô chữ hàng ngang theo thứ tự từ trên xuống.
 Học sinh nào hoặc nhóm nào giải được trước sẽ ghi điểm (giải mỗi ô chữ hàng ngang được 10 điểm, giải ô chữ hàng dọc được 30 điểm). 
Kết thúc trò chơi, ai hoặc nhóm nào ghi được  nhiều điểm, nhóm đó sẽ thắng. 
GỢI Ý
Trò chơi này dùng để củng cố bài hoặc kiểm tra bài cũ.
 Đáp án: 
Hàng ngang:1. (TÀY); 2. (NGƯỜI ĐỒNG MÌNH); 3. (CỘI NGUỒN); 4. (SANG THU); 5. (MÙA XUÂN NHO NHỎ); 6. (TÌNH MẪU TỬ); 7. (CHU QUANG TIỀM); 8. (TÌNH YÊU LÀNG); 9. (HỨA VINH SƯỚC)
Hàng dọc: (TÌNH MẪU TỬ).
35. Ô chữ bài Chuyện người con gái Nam Xương (TỘI NHÂN CÁI BÓNG)
MỤC ĐÍCH
- Củng cố kiến thức bài Chuyện người con gái Nam Xương
- Rèn kĩ năng hoạt động hòa nhập tập thể.
- Rèn luyện trí thông minh và phản xạ nhanh.
 CHUẨN BỊ
* Thiết kế nội dung
- Giáo viên chuẩn bị một ô chữ khổ to để trình chiếu hoặc treo lên bảng và các câu hỏi gợi ý để giải ô chữ. 
- Trò chơi này có thể tiến hành chung cả lớp hoặc chia lớp học thành nhiều  nhóm để các nhóm thi đua với nhau, tùy theo số lượng người học trong lớp mà giáo viên có thể tổ chức cho phù hợp. 
- Thiết kế ô chữ:
1
L
Í
N
H
Â
N
2
B
É
Đ
Ả
N
3
H
O
A
N
G
G
I
A
N
G
4
L
I
N
H
P
H
I
5
N
G
O
C
M
Ị
N
Ư
Ơ
N
G
6
N
A
M
X
Ư
Ơ
N
G
7
T
R
U
Y
Ê
N
K
I
M
A
N
L
U
C
8
S
Ứ
C
Ù
N
G
L
Ư
C
K
I
Ê
T
T
Ô
I
N
H
Â
N
C
A
I
B
O
N
G
HÀNG NGANG
Câu sè 1. Gồm 6 chữ cái. Tên gọi huyện Nam Xương ngày nay? 
Câu sè 2. Gồm 5 chữ cái. Nỗi oan Vũ Nương bắt đầu từ nhân vật này?
Câu sè 3. Gồm 10 chữ cái. Nơi Vũ Nương gieo mình tự vẫn? 
Câu sè 4. Gồm 7 chữ cái. Gồm 15 chữ cái. Người cứu giúp Mị Nương? 
Câu sè 5. Gồm 11 chữ cái. Tên gọi liên quan đến Mị Châu – Trọng Thủy? 
Câu sè 6. Gồm 8 chữ cái. Địa danh này nằm trong câu chuyện? 
Câu sè 7. Gồm 15 chữ cái. Chuyện người con gái Nam Xương trích từ tác phẩm này? 
Câu sè 8. Gồm 13 chữ cái. Viết tiếp cụm từ : “mệnh trời đã hết, sức đã cạn” 
TỪ KHÓA. Gồm 14 chữ cái. Đối tượng này đem đến nỗi oan cho Vũ Nương? 
 CÁCH TIẾN HÀNH
Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý để học sinh giải từng ô chữ hàng ngang theo thứ tự từ trên xuống. 
Học sinh nào hoặc nhóm nào giải được trước sẽ ghi điểm (giải mỗi ô chữ hàng ngang được 10 điểm, giải từ chìa khóa được 30 điểm). 
Kết thúc trò chơi, ai hoặc nhóm nào ghi được  nhiều điểm, nhóm đó sẽ thắng.
Nếu đội nào trả lời sai từ khoá thì bị loại khỏi phần thi này.
GỢI Ý
Trò chơi này dùng để củng cố bài hoặc kiểm tra bài cũ.
Đáp án: 
	Hàng ngang: 1. (LÍ NHÂN); 2. (BÉ ĐẢN); 3. (HOÀNG GIANG); 4. (LINH PHI); 5. (NGỌC MỊ NƯƠNG); 6. (NAM XƯƠNG); 7. (TRUYỀN KÌ MẠN LỤC); 8. (SỐ CÙNG LỰC KIỆT); 
 Hàng dọc: (TỘI NHÂN CÁI BÓNG)
36. Ô chữ bài Mùa xuân nho nhỏ (TRẦN HOÀN )
MỤC ĐÍCH
	- Củng cố kiến thức bài Mùa xuân nho nhỏ 
- Xâu chuỗi kiến thức xây dựng chủ đề bài học.
- Rèn luyện trí thông minh và phản xạ nhanh.
CHUẨN BỊ
* Thiết kế nội dung
- Giáo viên chuẩn bị một ô chữ khổ to để trình chiếu hoặc treo lên bảng và các câu hỏi gợi ý để giải ô chữ. 
- Trò chơi này có thể tiến hành chung cả lớp hoặc chia lớp học thành nhiều  nhóm để các nhóm thi đua với nhau, tùy theo số lượng người học trong lớp mà giáo viên có thể tổ chức cho phù hợp. 
- Thiết kế ô chữ:
Hàng ngang
Câu sè 1. Gồm 12 chữ cái. Quê Thanh Hải ở đâu?
Câu sè 2. Gồm 9 chữ cái. Thái độ của tác giả thể hiện qua động từ “hứng”? 
Câu sè 3. Gồm 8 chữ cái. Hãy nêu cảm xúc của nhà thơ ở khổ 1? 
Câu sè 4. Gồm 6 chữ cái. Trong khổ 4, khung cảnh thiên nhiên như thế nào? 
Câu sè 5. Gồm 8 chữ cái. Ước nguyện của nhà thơ được biểu hiện ra sao? 
Câu sè 6. Gồm 6 chữ cái. Ước nguyện của nhà thơ được ghi lại qua từ nào?
Câu sè 7. Gồm 12 chữ cái. Làn điệu dân ca Huế được viết trong bài là gì? 
Câu sè 8. Gồm 12 chữ cái. Vì sao bài thơ dễ đi vào lòng người? 
Hàng dọc. Gồm 8 chữ cái. Nhạc sĩ nổi tiếng phổ nhạc cho bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ”. 
1
T
H
Ư
A
T
H
I
Ê
N
H
U
Ê
2
T
R
Â
N
T
R
O
N
G
3
N
G
Â
T
N
G
Â
Y
4
N
A
O
N
Ư
C
5
K
H
I
Ê
M
T
Ô
N
6
N
H
O
N
H
O
7
N
A
M
A
I
N
A
M
B
I
N
H
8
G
I
A
U
N
H
A
C
Đ
I
Ê
U
CÁCH TIẾN HÀNH 
- Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý để học sinh giải từng ô chữ hàng ngang theo thứ tự từ trên xuống. 
- Học sinh nào hoặc nhóm nào giải được trước sẽ ghi điểm (giải mỗi ô chữ hàng ngang được 10 điểm, giải ô chữ hàng dọc được 30 điểm). 
- Kết thúc trò chơi, ai hoặc nhóm nào ghi được  nhiều điểm, nhóm đó sẽ thắng. 
- Nếu đội nào trả lời sai từ khoá thì bị loại khỏi phần thi này.
GỢI Ý
Đáp án: 
Hàng ngang: 1. (THỪA THIÊN HUẾ); 2. (TRÂN TRỌNG); 3. (NGẤT NGÂY); 4. (NÁO NỨC); 5. (KHIÊM TỐN); 6. (NHO NHỎ); 7. (NAM AI NAM BÌNH); 8. (GIÀU NHẠC ĐIỆU)
Hàng dọc: (TRẦN HOÀN)
37. Ô chữ bài Mùa xuân nho nhỏ (2) (SỐNG ĐẸP )
1
S
A
N
G
T
A
C
2
C
Ô
N
G
H
I
Ê
N
3
Đ
I
Ê
P
N
G
U
4
G
I
Ư
M
U
A
X
U
Â
N
5
Đ
Â
T
N
Ư
Ơ
C
6
T
U
Y
Ê
T
Đ
E
P
7
N
H
I
P
P
H
A
C
H
T
I
Ê
N
S
Ô
N
G
Đ
E
P
Hàng ngang
Câu sè 1. Gồm 7 chữ cái. C¸ch miªu t¶ mïa xu©n cña thiªn nhiªn ®Êt nưíc thÓ hiÖn n¨ng lùc g× cña Thanh H¶i ? 
Câu sè 2. Gồm 8 chữ cái. Nhà Thơ Thanh Hải có ước nguyện gì cho đất nước? 
Câu sè 3. Gồm 7 chữ cái. Bµi th¬ sö dông thµnh c«ng biÖn ph¸p nghÖ thuËt nµo? 
Câu sè 4. Gồm 10 chữ cái. NÕu ngưêi n«ng d©n cã nhiÖm vô t« ®iÓm cho mïa xu©n th× ngưêi lÝnh cã nhiÖm vô g× ? 
Câu sè 5. Gồm 7 chữ cái. Lµ tõ chØ mïa xu©n thø hai trong bµi th¬? 
Câu sè 6. Gồm 8 chữ cái. Lµ tÝnh tõ ®¸nh gi¸ vÒ bøc tranh thiªn nhiªn mïa xu©n trong bµi ? 
Câu sè 7. Gồm 13 chữ cái. Mét lo¹i nh¹c cô xø HuÕ ®ưîc nh¾c ®Õn trong bµi th¬ ? 
Hàng dọc. Gồm 7 chữ cái. Không chỉ thế hệ trẻ đang hướng tới lối sống đó.
CÁCH TIẾN HÀNH 
- Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý để học sinh giải từng ô chữ hàng ngang theo thứ tự từ trên xuống. 
- Học sinh nào hoặc nhóm nào giải được trước sẽ ghi điểm (giải mỗi ô chữ hàng ngang được 10 điểm, giải ô chữ hàng dọc được 30 điểm). 
- Kết thúc trò chơi, ai hoặc nhóm nào ghi được  nhiều điểm, nhóm đó sẽ thắng. 
- Nếu đội nào trả lời sai từ khoá thì bị loại khỏi phần thi này.
GỢI Ý
Đáp án: 
Hàng ngang: 1. (SÁNG TÁC); 2. (CỐNG HIẾN); 3. (ĐIỆP NGỮ); 4. (GIỮ MÙA XUÂN); 5. (ĐẤT NƯỚC); 6. (TUYỆT ĐẸP); 7. (NHỊP PHÁCH TIỀN)
Hàng dọc: (SỐNG ĐẸP)
38. Ô chữ LÍ BẠCH
 MỤC ĐÍCH
- Củng cố kiến thức.
- Xâu chuỗi kiến thức xây dựng chủ đề bài học.
- Rèn luyện trí thông minh và phản xạ nhanh.
CHUẨN BỊ
* Thiết kế nội dung
	- Giáo viên chuẩn bị một ô chữ khổ to để trình chiếu hoặc treo lên bảng gồm các câu hỏi và gợi ý cho câu trả lời.
	- Thiết kế ô chữ:
1
L
I
L
A
N
2
T
I
N
H
D
A
T
Ư
3
B
U
P
B
Ê
4
A
N
H
5
D
Â
N
C
A
6
Đ
Ô
P
H
U
Hàng ngang
Câu số 1. Gồm 5 chữ cái. Tác giả “Cổng trường mở ra” là ai?
Câu số 2. Gồm 8 chữ cái. Bài thơ hay nhất về quê hương của Lí Bạch ? 
Câu số 3. Gồm 5 chữ cái. Thứ đồ chơi mà Khánh Hoài mượn nó để gửi gắm thông điệp của mình là gì? 
Câu số 4. Gồm 3 chữ cái. Yếu tố “huynh” trong huynh đệ nghĩa là gì? 
Câu số 5. Gồm 5 chữ cái. Thơ trữ tình dân gian kết hợp với nhạc diễn tả nội tâm của con người là gì? 
Câu số 6. Gồm 5 chữ cái. Người được mệnh danh là “thi thánh, thi sử” là ai? 
Từ chìa khóa: LÍ BẠCH
CÁCH TIẾN HÀNH
Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý để học sinh giải từng ô chữ hàng ngang theo thứ tự từ trên xuống. 
Học sinh nào hoặc nhóm nào giải được trước sẽ ghi điểm (giải mỗi ô chữ hàng ngang được 10 điểm, giải ô chữ hàng dọc được 30 điểm). Kết thúc trò chơi, ai hoặc nhóm nào ghi được  nhiều điểm, nhóm đó sẽ thắng. 
GỢI Ý
- Trò chơi này có thể dùng để vào bài.
- Trò chơi này có thể tiến hành chung cho cả lớp hoặc chia học sinh thành nhiều nhóm nhỏ để các nhóm thi với nhau.
Đáp án: 
Hàng ngang:1. (LÍ LAN); 2. (TĨNH DẠ TỨ); 3. (BÚP BÊ); 4. (ANH); 5. (DÂN CA); 6. (ĐỖ PHỦ)
Hàng dọc: (LÍ BẠCH)

File đính kèm:

  • docTRÒ CHƠI Ô CHỮ PHẦN VĂN BẢN LỚP 9.doc