Truyện Kiều và cuộc đời của Nguyễn Du

 Tên tự là Tố Như, tên hiệu là Thanh Hiên, biệt hiệu Hồng Sơn Lạp Hộ. Ông sinh ngày 23 tháng 11 năm Ất Dậu tức ngày 3-01-1766. Ông là một nhà thơ lớn của Việt Nam.

 Quê ông ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, nhưng sinh và trải qua thời thiếu niên thì ở Thăng Long.

 Ông thuộc dòng dõi trâm anh thế phiệt, được sinh truởng trong một gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống văn học. Nguyễn Du mồ côi cha lẫn mẹ từ lúc còn bé.

 

ppt38 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 592 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Truyện Kiều và cuộc đời của Nguyễn Du, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trăm năm, trong cõi người taDate1Trường THPTDL Ngơi SaoDate2Trường THPTDL Ngơi SaoDate3Trường THPTDL Ngơi SaoCuộc đời của nguyễn du Truyện KiềuDate4Trường THPTDL Ngơi SaoCuộc Đời Của Nguyễn Du Date5Trường THPTDL Ngơi Sao	Tên tự là Tố Như, tên hiệu là Thanh Hiên, biệt hiệu Hồng Sơn Lạp Hộ. Ông sinh ngày 23 tháng 11 năm Ất Dậu tức ngày 3-01-1766. Ông là một nhà thơ lớn của Việt Nam.	Quê ông ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, nhưng sinh và trải qua thời thiếu niên thì ở Thăng Long. 	Ông thuộc dòng dõi trâm anh thế phiệt, được sinh truởng trong một gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống văn học. Nguyễn Du mồ côi cha lẫn mẹ từ lúc còn bé.	Vào năm 1778, ông phải về ở với Nguyễn Khản-con bà vợ chính thất của bố. 	Năm 1783, Nguyễn Du thi hương đậu Tam Trường. 	Năm 1789, Nguyễn Huệ kéo quân ra bắc, đại phá quân Thanh. Nguyễn Du vì tư tưởng trung quân phong kiến nên không chịu ra làm quan cho nhà Tây Sơn.	Năm 1796, Nguyễn Du định dự định vào Gia Định công tác với Chúa Nguyễn, âm mưu bị bại lộ, ông bị nhà Tây Sơn bắt giam ba tháng.	Từ 1797-1802, Nguyễn Du ẩn dật tại Tiên Điền.	Năm 1802, ông ra làm quan dưới thời Nguyễn Phúc Ánh.	Năm 1813, làm Chánh Sứ sang Trung Quốc.Date8Trường THPTDL Ngơi Sao	Năm 1815, ông được phong lên làm Lễ Bộ Hữu Tham Tri.	Năm 1820, Minh Mạng lên ngôi, cử ông đi Chánh Sứ lầøn nữa, nhưng chưa kịp đi thì lâm bệnh , mất tại Huế.	Date9Trường THPTDL Ngơi SaoSáng tác bằng chữ Hán: gồm 3 tập thơ lớn:	- Thanh Hiên thi tập (78 bài ).	- Nam Trung tạp ngâm ( 40 bài )	- Bắc hành tạp lục (131bài ) .Thơ chữ Hán của Nguyễn Du chủ yếu là những vần thơ tâm tình, khắc hoạ hình tượng chủ thể trữ tình của Nguyễn Du - một tâm trạng rất động trước mọi biến cố của cuộc đời. Date10Trường THPTDL Ngơi SaoSáng tác bằng chữ Nôm: 	-Truyện Kiều. 	-Văn chiêu hồn. Là những sáng tác thể hiện đậm nét tính hiện thực và chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc trong thơ văn Nguyễn Du. Nguyễn Du là người có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hoá dân tộc và văn chương Trung Quốc. Cuộc đời từng trải, đi nhiều, tiếp xúc nhiều đã tạo cho Nguyễn Du một vốn sống phong phú và niềm cảm thông sâu sắc với những đau khổ của nhân dân.Date11Trường THPTDL Ngơi SaoDate12Trường THPTDL Ngơi SaoDate13Trường THPTDL Ngơi Sao Bàn thờ Nguyễn Du đặt tại nhà Lưu Niệm Nguyễn Du. Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều.Date14Trường THPTDL Ngơi SaoDate15Trường THPTDL Ngơi SaoTiềuruyện KDate16Trường THPTDL Ngơi Sao Truyện Kiều được sáng tác trên cơ sở cốt truyện “ Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân ( Trung Quốc). Truyện Kiều là một sáng tạo rất lớn của Nguyễn Du, có tên là “Đoạn Trường Tân Thanh” Theo kịch tính của tác phẩm, ta có thể chia Truyện Kiều ra thành 3 phần chính:* Gặp gỡ và đính ước: Kiều Thăm mộ Đạm Tiên. Kiều gặp Kim Trọng. * Gia biến và lưu lạc: Kiều bán mình chuộc cha. Kiều rơi vào tay Mã Giám Sinh và Tú Bà. Kiều mắc lừa Sở Khanh. Kiều gặp Thúc Sinh. Kiều và Hoạn Thư. * Đoàn tụDate17Trường THPTDL Ngơi SaoTruyện Kiều là sự kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc trên các phương diện ngôn ngữ, thể loại. Nghệ thuật tự sự đã có bước phát triển vượt bậc, từ nghệ thuật dẫn truyện đến miêu tả thiên nhịên, khắc hoạ tính cách Và miêu tả tâm lí con người.Date18Trường THPTDL Ngơi Sao Tôn vinh vẻ đẹp và ca ngợi tài năng của người phụ nữ. Chân dung Thuý Vân: Bức chân dung của tính cách. Chân dung Thuý Kiều: Là bức chân dung của số phận. Miêu tả cảnh và tình ly biệt sâu sắc, đầy xúc động nổi bật mối tình chân thật và khát khao hạnh phúc của Kiều. Giá trị nội dung là sự thể hiện ước mơ công lí chính nghĩa theo quan điểm của quần chúng nhân dân: con người bị áp bức, đau khổ vùng lên cầm cán cân công lí ; “ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác”Giá Trị Nội DungGiá Trị Nội DungDate19Trường THPTDL Ngơi Sao Thúy Kiều và Thúy Vân Kiều ở lầu ngưng bích THÚY KIỀUDate20Trường THPTDL Ngơi Sao THÚY KIỀU VÀ KIM TRỌNGMột số tranh minh họa Truyện KiềuDate21Trường THPTDL Ngơi SaoDate22Trường THPTDL Ngơi SaoDate23Trường THPTDL Ngơi Sao“Bây giờ trâm gãy bình tanKể làm sao xiết muôn vàn ái ân”Date24Trường THPTDL Ngơi SaoThúÙy Kiều tâm sự và trao duyên cho Thúy Vân.Date25Trường THPTDL Ngơi SaoThúÙy Kiều tâm sựDate26Trường THPTDL Ngơi SaoThúy Vân chợt tỉnh giấc xuân.Trước đèn ghé đến ân cần hỏi hanDate27Trường THPTDL Ngơi SaoCớ chi ngồi nhẫn tàn canhNỗi riêng còn mắc mối tình chi đâyDate28Trường THPTDL Ngơi SaoCậy em em có chịu lờiNgồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưaDate29Trường THPTDL Ngơi SaoKể từ khi gặp chàng KimKhi ngày quạt ước khi đêm chén thềDate30Trường THPTDL Ngơi SaoThang mây rón ngọn bắc tườngDate31Trường THPTDL Ngơi SaoKiều trao duyênDate32Trường THPTDL Ngơi SaoThuý VânNgày xuân em hãy còn dàiXót tình máu mủ, thay lời nước nonDate33Trường THPTDL Ngơi SaoKiều trao kỷ vật và dặn dò Thúy VânDate34Trường THPTDL Ngơi SaoTâm trạng đau xót tột độ của KiềuDate35Trường THPTDL Ngơi Sao“ÔÂâi Kim lang ! hỡi Kim langThôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây”Date36Trường THPTDL Ngơi SaoDate37Trường THPTDL Ngơi SaoDate38Trường THPTDL Ngơi Sao

File đính kèm:

  • pptTruyen Kieu 10.ppt