Truyền thông hiệu quả hơn để giải quyết tình trạng kỳ thị đối với trẻ em trong trường học và cộng đồng

 

Mục Tiêu Chung

 

Giải thích khái niệm then chốt của TTPT, nguyên tắc, quá trình và kết quả

Hiểu làm thế nào để các khái niệm, nguyên tắc, quá trình và kết quả có thể được sử dụng để thay đổi hành vi và xã hội

Áp dụng các phương pháp phân tích để xác định các can thiệp TTPT liên quan nhất, và thực hiện có hiệu quả kế hoạch Giám sát đánh giá

 

 

ppt29 trang | Chia sẻ: ledaTS7oQ | Lượt xem: 1334 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Truyền thông hiệu quả hơn để giải quyết tình trạng kỳ thị đối với trẻ em trong trường học và cộng đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
hội, là một phần không thể tách rời trong các chương trình phát triển, trong các hoạt động vận động chính sách, công tác nhân đạo và công cuộc tạo dựng một nền văn hóa tôn trọng và giúp thực hiện quyền con người. * TTPT theo quan điểm của UNICEF Quá trình thay đổi xã hội và thay đổi hành vi theo hướng tôn trọng nhân quyền (trong đó bao gồm những thay đổi trong hệ thống chính trị, xã hội và trong cơ cấu quyền lực hiện thời) là một bước quan trọng tiến tới đạt được sự chuyển biến trong xã hội Quan điểm chiến lược về truyền thông như là một quá trình phát triển xã hội Tập trung hỗ trợ đạt được các mục tiêu phát triển của quốc gia và mục tiêu phát triển thiên niên kỷ * TTPT theo quan điểm của UNICEF (tiếp tục…) Nghiên cứu & Phân tích đối tượng Sự tham gia, Lập kế hoạch & Quản lý Phân tích kênh truyền thông & Phối hợp Theo dõi & Đánh giá Truyền Thông Phát Triển Xây dựng các thông điệp & tài liệu truyền thông Chiến lược sáng tạo Ngữ điệu Hình ảnh Cảm xúc Âm nhạc Màu sắc NGHỆ THUẬT KHOA HỌC * Truyền thông thay đổi/ chuyển biến xã hội Tập trung vào Cá nhân, Xã Hội & Các bên liên quan, bao gồm các mạng lưới xã hội Cộng đồng xác định và đưa ra giải pháp. (Kết hợp giữa các cách tiếp cận: truyền thông, huy động xã hội, truyền thông thay đổi hành vi…) Truyền thông thay đổi hành vi/ Tiếp thị xã hội Tập trung vào Kiến thức, thái độ và hành vi cá nhân Khán giả truyền thông đóng góp thông tin đầu vào và phản hồi cần thiết để thiết kế các chiến dịch Truyền thông Thông tin giáo dục Tập trung vào phương tiện truyền thông & các thông điệp	 Đối tượng truyền thông là “đối tượng tiếp nhận thụ động” các thông tin được phổ biến * Tiến Trình Thực Hành Truyền Thông Phát Triển Thay Đổi Trong Cách Tiếp Cận 1. Các thông điệp một chiều Đối thoại và tham gia 2. Hành vi cá nhân 	 Thay đổi xã hội 3. Tiếp cận theo lợi ích 	Cách tiếp cận dựa theo quyền 4. Xác định theo vấn đề Đánh giá cao về bối cảnh của vấn đề 5. Các giải pháp của chuyên gia 	Các giải pháp của cộng đồng 6. Không dự tính trước	 Chiến lược, hệ thống, dựa trên minh 	chứng, dài hạn hơn * TTPT: Nâng cao hiệu quả và tính bền vững của chương trình Phạm vi tiếp cận phương tiện truyền thông và thông tin Tăng cường kiến thức và nhận thức Tăng cường kỹ năng và cập nhật kỹ năng mới Tăng cường cung cấp và nâng cao nhu cầu về sản phẩm và dịch vụ Cải tiến trong cung cấp dịch vụ (chất lượng kỹ thuật) Cải cách trong các chính sách của nhà nước Những thay đổi trong hành vi và thực hành VÀ Những cải tiến trong cung cấp dịch vụ và sự tương tác (giữa nhà cung cấp dịch vụ - khách hàng) Những chuyển biến trong thái độ, chuẩn mực xã hội và mối quan hệ quyền lực Nâng cao tự trọng, khả năng tự thân Những thay đổi trong nhận thức, sự tham gia của cộng đồng và khả năng phát ngôn rõ ràng về các ưu tiên của mình Nhất quán với các nguyên tắc về nhân quyền * TTPT: Tiếp Cận Chiến Lược * TTPT: Tiếp Cận Chiến Lược chính Vận động: liên kết các quan điểm, mối quan tâm, ý kiến của trẻ em, phụ nữ, nam giới để đưa vào các đối thoại chính sách Vận động xã hội: thu hút sự tham gia của mạng lưới rộng khắp các đối tác/các bên liên quan (như tổ chức xã hội dân sự) xung quanh vấn đề chung Truyền thông thay đổi hành vi: sử dụng các phương pháp và công cụ tiếp thị xã hội, truyền thông có sự tham gia, nhằm cung cấp thông tin, tác động và lôi cuốn sự tham gia của các cá nhân, hộ gia đình và các nhà lãnh đạo giúp họ tiếp nhận thái độ và/hoặc thực hành hành vi mới; tập trung vào cá nhân với tư cách là nhân tố tạo nên sự thay đổi Truyền thông thay đổi xã hội: thu hút sự tham gia và trao quyền cho cộng đồng, các mạng lưới cộng đồng, để họ tích cực tác động, củng cố các chuẩn mực xã hội, phong tục tập quán; tập trung vào các nhóm hoặc tập thể với tư cách là nhân tố tạo nên sự thay đổi. * Thay Đổi Hành Vi Cá Nhân và Cộng Đồng Tìm hiểu nguyên nhân trực tiếp, nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân gốc rễ của các vấn đề: hệ thống chính trị, kinh tế, văn hóa –xã hội, các cấu trúc, chuẩn mực và thông lệ duy trì những phân biệt đối xử, bất bình đẳng và bất công Xác định thay đổi cần có và các bên liên quan: ai (người chịu trách nhiệm, người hưởng quyền) cần thay đổi và thay đổi ở mức độ nào Giải quyết những khoảng trống về năng lực: áp dụng các khái niệm và cách tiếp cận bắt nguồn từ khoa học xã hội và hành vi để nâng cao năng lực và sự tin tưởng của các cá nhân và cộng đồng, từ đó tác động tới sự thay đổi trong các hệ thống, cấu trúc và chuẩn mực vv… * An Các Chiến lược TTPT thường được sử dụnge the change ? Mượn từThomas Scalway, 2009, UNAIDS Cá nhân Liên kết cá nhân Cộng đồng Xã hôi: Các thể chế, chính sách Phương tiện truyền thông đại chúng, vận động, sự kiện công cộng và các nguồn có sức ảnh hưởng khác Vận động cộng đồng, đối thoại và phương tiện truyền thông cộng đồng Tư vấn, Thông Tin-GD-Truyền Thông, giáo dục sức khỏe Tiếp cận, Hỗ trợ xã hội, Giáo dục đồng đẳng * * Phổ biến thông tin theo tuyến tính đơn Tập trung vào tuyên truyền rộng rãi thông điệp và khuếch tán rộng rãi các thông tin Truyền tải các thông điệp có sức thuyết phục, chính thức hơn và qua trung gian Làm mẫu các hành vi tích cực Có thể gây chú ý cho các phương tiện truyền thông đại chúng Lên kế hoạch và giám sát Đưa ra các giải pháp do chuyên gia đề xuất Khi Nào Có Thể Sử Dụng Phương Tiện Truyền Thông Đại Chúng? Xây dựng ý thức, thông tin (tiên lượng trước) Thay đổi kiến thức (ý định) Đề xuất cách thức thực hiện (để chuẩn bị) Thúc đẩy đối thoại và thảo luận…thách thức các chuẩn mực xã hội (khuyến khích thử nghiệm, thách thức và củng cố để duy trì) Ở mỗi giai đoạn, khơi gợi đối thoại, thách thức và thay đổi… * Nhân tố thay đổi Tiếp cận cán bộ công tác xã hội, Lãnh đạo, Công đoàn, Người đổi mới… Cách tiếp cận thông dụngMô hình trao quyền cho cộng đồng * * Cách tiếp cận dựa vào cộng đồng Tham gia vào quá trình truyền thông hai chiều, có người dẫn dắt thảo luận Đối thoại, trao đổi cởi mở để đi đến thống nhất giữa các bên Có thể sử dụng các hình ảnh, phỏng vấn và làm việc nhóm Có thể trình diễn giải, hoạt động ngoài trời Không nhàm chán Tốn nhiều thời gian và đầu tư nhiều hơn Làm việc nhiều hơn Tostan Sự chuyển đổi xã hội quy mô lớn do các thành viên cộng đồng lãnh đạo Từ năm 1995, hàng ngàn thôn/bản từng có tập tục FGM/C (female genital mutilation/cutting) đã tuyên bố cấm hoạt động này Trong số các làng tham gia chương trình Tostan và tuyên bố công khai, tỉ lệ FGC giảm xấp xỉ 70%, so với 40% ở các làng/bản đối chứng Ví dụ: Bỏ việc cắt cơ quan (Âm vật) sinh dục nữ (FGM/C) ở Senegal * Nghiên cứu và phân tích TT Các yếu tố xã hội quyết định hành vi; Rào cản/yếu tố hỗ trợ liên quan đến chính sách, điều kiện kinh tế, ngữ cảnh văn hóa; các đối tượng TT và phân tích kênh TT Chiến lược TTPT Các mục tiêu truyền thông; Phân loại nhóm đối tượng, các ưu tiên, thông điệp và sử dụng các kênh TT; phát triển chỉ số giám sát và đánh giá Truyền thông Cơ chế hợp tác, Quan hệ đối tác Các nhóm làm việc Đánh giá Đánh giá quá trình đóng góp cho chương trình; Kết hợp nhiều phương pháp Thực hiện và Giám sát Huy động sự tham gia của mạng lưới cộng đồng; truyền thông qua pt thông tin đại chúng; mạng lưới cộng tác viên; đo lường việc thực hiện Chiến lược mang tính sáng tạo & Phát triển tài liệu TT Các cách tiếp cận sáng tạo; huy động sự tham gia của cộng đồng Thử nghiệm thông điệp và tài liệu; các sản phẩm TT Khoa học và Nghệ thuật Phần 3. Các Yếu Tố Căn Bản Khi Lập Kế Hoạch TTPT Dựa trên minh chứng, bao gồm quá trình thực hiện, theo dõi và đánh giá… Điều cần suy nghĩ thêm 	Dựa trên những vấn đề trẻ em có hoàn cảnh khó khăn phải đối mặt, hoặc bị kỳ thị, hoặc bị phân biệt đối xử, hoặc bị xã hội ruồng bỏ - bạn phân loại việc sử dụng các chiến lược truyền thông cho đến nay do ngành giáo dục sử dụng như thế nào? * Phân tích quan hệ Nhân - Quả Tìm hiểu vấn đề và các nguyên nhân Nguyên nhân trực tiếp Nguyên nhân trung gian Biểu hiện của vấn đề Nguyên nhân gốc rễ Phần 4: Tìm hiểu nguyên nhân các hành vi * Nguyên nhân trực tiếp Nguyên nhân trung gian Trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV / AIDS bị phân biệt đối xử trong việc nhập học Nguyên nhân gốc rễ * * 3 điều kiện Giáo dục hòa nhập cho trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS Nguyên tắc: Các can thiệp không chỉ là cần thiết, mà phải đủ để đạt được kết quả mong muốn C4D in the Results Framework TTPT trong Khung Kết Quả Cộng đồng, Cha mẹ (Kiến thức, Thái độ) Không có các hoạt động có sự tham gia của người/ trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS Các thông điệp và các tài liệu thông tin, giáo dục, truyền thông tiêu cực Sợ lây nhiễm * * Sợ lây nhiễm Cộng đồng, Cha mẹ (Kiến thức, Thái độ) Các thông điệp và các tài liệu thông tin, giáo dục, truyền thông tiêu cực Sự tham gia của cộng đồng yếu Thiếu sự tham gia của người có HIV Chính quyền địa phương không có động lực (thiếu sự hỗ trợ) Thiếu diễn đàn về giảm sự kỳ thị / phân biệt đối xử Người nhiễm HIV/AIDS tự phân biệt đối xử và tránh phải đối mặt với sự phân biệt đối xử Tạo một cây nhân quả Mô hình hóa dựa trên các bằng chứng khoa học, nghiên cứu, đánh giá, kinh nghiệm Xác nhận Phân tích nhân quả Sử dụng cho việc lựa chọn chiến lược Tham vấn các bên liên quan! Tạo một cây nhân quả Mô hình dựa trên các bằng chứng khoa học, nghiên cứu, đánh giá, kinh nghiệm Xác nhận Phân tích nhân quả Sử dụng cho việc lựa chọn chiến lược Lựa chọn tốt Lựa chọn kém * Trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV / AIDS bị phân biệt đối xử trong việc nhập học Thiếu thực thi hiệu quả luật Sợ lây nhiễm Cộng đồng, cha mẹ (thái độ, kiến thức) Cán bộ quản lý giáo dục / giáo viên (thái độ, kiến thức) Sự tham gia của cộng đồng yếu Thiếu sự tham gia của người có HIV Thiếu cơ chế hỗ trợ (Theo dõi & đánh giá, hợp tác, đa nghành) Bảo mật (cộng đồng) Thiếu kiến thức về quyền được giáo dục của trẻ em bị ảnh hưởng Chính quyền địa phương không có động lực (thiếu sự hỗ trợ) Thiếu diễn đàn về giảm sự kỳ thị / phân biệt đối xử Gắn HIV / AIDS với các tệ nạn xã hội Dịch vụ chăm sóc, hỗ trợ người/trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS Tự phân biệt đối xử và tránh phải đối mặt với sự phân biệt đối xử * 3 điều kiện C4D in the Results Framework Tuyền thông phát triển 

File đính kèm:

  • ppttruyenthong.ppt
Bài giảng liên quan