Tư liệu địa giới Việt Nam - Phần 1.4

 Ðể thực thi chủ quyền Pháp trên thuộc địa Nam kì, Pháp đã tiến hành hoạch định BG giữa Nam kì&CPC theo luật của Pháp. Năm 1872-1888, giữa Pháp&CPC đã kí 1loạt văn bản fáp lý về hoạch định BG &cắm mốc BG giữa Nam kỳ và CPC.

 Đoạn BG Trung Kì-CPC không có văn bản fân định đường BG, chỉ có nghị định (NĐ) xác định ranh giới với các tỉnh Trung Kì, chưa PGCM. Hai phần BG trên đã được chính quyền Pháp thể hiện trên 26 mãnh bản đồ Bonne tỉ lệ 1/100000 do Sở Địa dư ĐD xuất bản nhiều năm khác nhau.

Từ Bình Phước đến Kiên Giang đang tồn tại 2 loại mốc quốc giới: có trên 100 mốc cũ & dấu vết mốc cũ cắm trong thời thuộc Pháp; 72 mốc quốc giới theo HƯ1985;

Riêng đoạn từ phía bắc Bình Phước đến Kon Tum chưa bao giờ được cắm mốc.

 

ppt40 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 374 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tư liệu địa giới Việt Nam - Phần 1.4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Mũi Nai 
Cửa khẩu Bờ Y 
B 
I 
Ê 
N 
G 
I 
Ớ 
I 
VN 
& 
CPC 
CÁC TỈNH BIÊN GIỚI VIỆT NAM - CAMPUCHIA 
	 Ðể thực thi chủ quyền Pháp trên thuộc địa Nam kì , Pháp đã tiến hành hoạch định BG giữa Nam kì&CPC theo luật của Pháp . Năm 1872-1888, giữa Pháp&CPC đã kí 1loạt văn bản fáp lý về hoạch định BG & cắm mốc BG giữa Nam kỳ và CPC. 
	 Đoạn BG Trung Kì -CPC không có văn bản fân định đường BG, chỉ có nghị định (NĐ) xác định ranh giới với các tỉnh Trung Kì , chưa PGCM. Hai phần BG trên đã được chính quyền Pháp thể hiện trên 26 mãnh bản đồ Bonne tỉ lệ 1/100000 do Sở Địa dư ĐD xuất bản nhiều năm khác nhau . 
Tõ B×nh Ph­íc ® Õn Kiªn Giang ® ang tån t¹i 2 lo¹i mèc quèc giíi : cã trªn 100 mèc cò & dÊu vÕt mèc cò c¾m trong thêi thuéc Ph¸p ; 72 mèc quèc giíi theo H¦1985; 
Riªng ®o¹n tõ phÝa b¾c B×nh Ph­íc ® Õn Kon Tum ch­a bao giê ®­ îc c¾m mèc . 
	 Từ 1982-1985, VN&CPC đã cùng nhau đàm fán, thương lượng, lần lượt kí kết được 4 HƯ, HĐ về BG : 
	1-HĐ về vùng nước lịchsử giữa VN& CPC, kí ngày 7/7/1982 tại Tp HCM. 
	2-HƯ về nguyên tắc giải quyết vấn đề BG giữa VN & CPC, kí ngày 20/7/1983 tại Phnom Pênh. 
	3-HĐ về qui chế BGQG VN-CPC, kí ngày 20/7/1983 tại Phnom Pênh. 
	4-HƯ hoạch định BGQG VN&CPC, kí ngày 27/12/1985 tại Phnom Pênh. 
 S¬ ® å vïng n­íc lÞch sö ViÖt Nam-CPC 	 (07/7/1982) 
II- HIỆP ƯỚC HOẠCH ĐỊNHBG(HƯHĐ BG)1985 
Thực hiện HƯNT 1983, 2 bên thành lập UBLH hoạch định BG VN - CPC. Từ 7/1984 đến cuối 1985, UBLH tiến hành đàm phán hoạch định BG đất liền , thể hiện đường BG đó trên bản đồ & văn bản HƯ. 
Ky ́ HƯ Hoạch định BGQG VN-CPC, ngày 27-12-1985, tại Phnom Pênh 
BTNG VN 
Ng Cơ Thạch 
BTNG CPC HunXen 
Ngày 22/2/1986, tại Hà Nội, hai bên trao đổi văn kiện phê chuẩn và HƯ có hiệu lực thi hành kể từ 22/2/1986. 
Nội dung HƯ 
	 Gồm phần mở đầu & 5 điều: 
	 Đ.1: Cơ sở pháp lý để 2 bên thống nhất hoạch định đường BG là HƯNT và các Biên bản UBLH hoạch định BG VN-CPC ký ngày 13/7/1984 và 8/12/1984. Đường BG QG trên đất liền giữa VN-CPC được miêu tả chi tiết đi qua các toạ độ, theo hướng từ Bắc đến Nam. 
BIÊN GIỚI 
VN - CPC 
Mũi Nai 
khởi đầu từ Cửa khẩu Bờ Y, 
kết thúc tại Mũi Nai-Hà Tiên. 
Cửa khẩu Bờ Y 
	 Trong HƯ cũng ghi rõ 2 bộ bản đồ đính kèm HƯ là bản đồ Bonne tỷ lệ 1/100.000 (26 mảnh)& bản đồ UTM tỷ lệ 1/50.000 (40 mảnh) có giá trị như nhau . 
	 Đ.2: Q ui định các vấn đề liên quan đến sông, suối, rạch BG theo nguyên tắc sông suối BG dù đổi dòng, đường BG vẫn giữ nguyên; những cù lao, bãi bồi dọc sông, suối BG ở phía bên nào sẽ thuộc bên đó; ở các cầu BG, đường BG đi chính giữa cầu. 
	 Đ.3: Giải quyết BG trên biển. 
	 Đ.4: Lập UBLH PGCMBG VN-CPC. UBLH có nhiệm vụ: 
	 (1) Tiến hành PG trên thực địa toàn bộ BG đã được hoạch định. 
	 (2) Dự kiến vị trí mốc giới, tiến hành cắm mốc giới; 
	 (3) Lập bảnđồ đường BGQG giữa CHXHCN VN&CHND CPC,có thể hiện các vị trí mốc giới. Bản đồ này thay thế cho bản đồ Bonne & bản đồ UTM đính kèm HƯ; 
	 (4) Soạn thảo NĐ thư ghi nhận kết quả PGCM và kết thúc công tác PGCM. NĐ thư sẽ là 1 bộ phận không thể tách rời của HƯHĐBG QG. 
	 Đ.5: điều khoản thi hành. 
Nhận xét 
	HƯBG 1985 đánh dấu mốc quan trọng trong quan hệ 2 nước . Ðây là HƯ được kí kết giữa 2 QG độc lập , có chủ quyền , trên cơ sở tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ của nhau , phù hợp luật pháp&thực tiễn QT. Nội dung HƯ phù hợp lập trường 2 nước từ sau năm 1954. Thủ tục ký kết thực hiện chặt chẽ từ HƯNT đến HƯHĐBG. 	 
Thực hiện HƯHĐBG 1985 
	 Khi HƯ có hiệu lực, 2 bên đã thành lập UBLH để tiến hành PGCM trên thực địa. Từ 1986-88, 2bên phân giới được hơn 200km /1137km đường BG và cắm được 72mốc giới trong tổng số 322 mốc dự kiến trên toàn tuyến BG. 
	 Đến 1989 phía CPC đã nêu lý do kỹ thuật bản đồ để dừng công việc PGCM. Đồng thời , phía CPC cũng chưa muốn ký các văn bản ghi nhận chính thức kết quả PGCM theo các sơ đồ&văn bản song phương . 
III- HIỆP ƯỚC BỔ SUNG (HƯBS) 2005 
A- Sự cần thiết fải đàm fán HƯBS 
Bản đồ đính kèm HƯ 1985 nhiều hạn chế 
	+ Bản đồ quá cũ . 
	+ Bản đồ có tỷ lệ quá nhỏ (1/100.000) không phù hợp với thực địa . 
	+ Việc ghi nhận 2 bộ bản đồ Bonne &UTM giá trị như nhau trong PGCM làm fức tạp khi có khác biệt bản đồ-bản đồ . 
§ iÓm sè 2: § Þa h×nh bá tr¾ng&tiÕp biªn kh«ng khíp 
+ Nộidung&chất lượng bản đồ chưa hoàn thiện(nhiều mảnh xuất bản tạm thời , 1 số mảnh bỏ trắng địa hình , đường BG đứt đoạn ). 
Về sông suối BG: toàn tuyến có 28 sông suối BG, chiều dài hơn 500 km, trong đó 190km BG đi theo bờ fía CPC ( sông,suối của VN), 
280km BG đi theo bờ fía VN ( sông , suối của CPC), 30km BG đi giữa dòng chảy ( sông chung ), dẫn đến tranh cãi về sử dụng nguồn nước giữa ND 2 nước . 
Từ năm 1989 , 1 số phe phái ở CPC liên tục dùng vấn đề BG lãnh thổ để chống VN, chia rẽ quan hệ CPC-VN, nhiều lần yêu sách đòi xóa bỏ các HƯ, HĐBG VN-CPC đã kí trong những năm 80 thế kỷ trước . Hai bên đều có nhu cầu tiếp tục khẳng định giá trị của HƯHĐBG1985 trước luận điệu chia rẽ đoàn kết 2 dân tộc . 
B-Tiến trình đàm fán kí kết HƯBS 
Từ 1999-2001, 2bên tiến hành 11 cuộc đàm fán, đồng ý giải quyết 6 điểm do fía CPC nêu ra; thống nhất áp dụng nguyên tắc fáp lí QT & thực tiễn QT để điều chỉnh đường BG trên sông suối khác với qui định của HƯBG 1985; thống nhất việc chuyển vẽ đường BG từ bản đồ Bonne sang bản đồ UTM 1/50.000. 
Từ tháng 2-9/2005, 2 bên tiến hành 7 cuộc đàm phán. Ngày 10/10/2005, TTg Hun Xen thăm hữu nghị VN, TTg 2 nước đã kí HƯBS. 
6/12/2005, tại Phnom Pênh, Bộ trưởng NG 2 nước trao đổi văn kiện phê chuẩn HƯ. HƯBS có hiệu lực. 
C-Ý nghĩa của HƯBS 
Khẳng định lại giá trị của những HƯ, HĐ BG 2 nước đã kí trong những năm 80. 
Đẩy lùi âm mưu các phe phái, thế lực thù địch tìm cách xoá bỏ HƯBG1985. 
Hai bên thể hiện thiện chí giải quyết về BG, lãnh thổ thông qua thương lượng HB. 
Phá vỡ bế tắc, tạo cơ sở pháp lý nối lại tiến trình PGCM bị dừng lại gần 20 năm. 
Cùng HƯBG 1985, HƯBS là cơ sở pháp lý để giải quyết BG đất liền VN-CPC. Tăng cường hợp tác, xây dựng BG VN-CPC thành BG hoà bình, ổn định, hợp tác, cùng phát triển. 
D-Nội dung HƯBS 
	 HƯBS có 6 điều, gồm 4 nội dung chính: 
Một: Hai bên thống nhất điều chỉnh 6 điểm trên tuyến BG: 
	- 1 điểm ở KonTum. 
	- 1 điểm ở Gia Lai. 
	- 1 điểm ở Đắc Nông (sai sót bản đồ). 
	- 3 điểm ở AG. 	 
§ iÓm 1:B® Bonne gèc tiÕp biªn kh«ng khíp 
148 W 
156 W 
Địa hình để trắng 
Tiếp biên không khớp 
Điểm ở Kon Tum 
156 W 
164 W 
§ iÓm 2: § Þa h×nh bá tr¾ng&tiÕp biªn kh«ng khíp 
Gia Lai 
§ iÓm sè 3 
172 W 
181 W 
VÞ trÝ tiÕp biªn kh«ng khíp 
Đắc Nông 
s¬ ®å khu vùc bupr¨ng x· Qu¶ng Trùc , huyÖn §¨k Rl©p , §¨k N«ng vµ x· § ak §am, huyÖn ¤ Reng , Mon®ulkiri 
Riêng khu vực Bu Prăng ( Đắc Nông ), phía ta khẳng định là của VN, nhưng không để vấn đề này cản trở tiến trình PGCM, ta đã đồng ý ghi vào Hiệp ước bổ sung là “ Hai bên tiếp tục thảo luận ” vấn đề này . 
	 Hai: Điều chỉnh đường BG trên sông suối BG theo nguyên tắc fáp lí&thực tiễn QT: Những nơi tàu thuyền không đi lại được, đường BG theo trung tuyến dòng chảy chính; những nơi tàu thuyền đi lại được, đường BG theo trung tuyến luồng chính tàu thuyền đi lại. 
	 “Trong trường hợp nảy sinh khó khăn trong việc áp dụng các qui định nêu trên, 2 bên sẽ trao đổi hữu nghị nhằm tìm ra 1 giải pháp mà 2 bên có thể chấp nhận được”. 
	 Ba : Mỗi bên tự rà soát việc chuyển vẽ đường BG từ bảnđồ Bonne tỉ lệ 1/100.000 sang bản đồ UTM tỉ lệ 1/50.000, sau đó đối chiếu kết quả để thống nhất 1 đường BG trên bản đồ . 	 
	 Bốn: Hai bên cam kết hoàn thành công việc PGCM trước 12/2008, đồng thời bàn bạc thống nhất lộ trình tổng thể về công tác PGCM từ 10/2005 -12/2008. Đây là lần đầu tiên 2 bên đặt ra 1 mục tiêu cụ thể như vậy. 
Đ-Tình hình thực hiện HƯBS 
	 Ngay khi HƯBS có hiệu lực, từ 17-22/12/2005, tại Phnom Pênh, UBLH về BG 2 nước tiến hành các cuộc họp cấp CV&2 Tr.đoàn. 
	Hai bên đã thông qua Kế hoạch tổng thể về công tác PGCM trên đất liền VN-CPC như sau: 
	 GĐ 1: chuẩn bị PGCM, từ tháng 12/2005 - 8/2006; 
	GĐ 2: PGCM trên thực địa, từ 9/2006 - 6/2008; 
	GĐ 3: hoàn thiện hồ sơ văn bản và xây dựng NĐT PGCM, hoàn thành vào cuối tháng 12/2008. 
	 Đến cuối năm 2007, tiến độ PG CM quá chậm, vì nhiều lí do. 
2009 : Hoàn thành việc rà soát chuyển vẽ bản đồ ; Cắm 100-150 mốc ; Hoàn thành cắm mốc các cửa khẩu QT, những KV ưu tiên PT KTXH&mốc 314 điểm cuối của đường BG; Lập lưới khống chế cơ sở GPS;Triển khai fân giới giữa các mốc đã cắm . 
	 Tại kỳ họp lần 3 UBLH PGCMBG VN-CPC,10-12/3/2009, ở TpHCM điều chỉnh tiếp kế hoạch tổng thể PGCMBG như sau : 

File đính kèm:

  • ppttu_lieu_dia_gioi_viet_nam_phan_1_4.ppt