Tư liệu địa giới Việt Nam - Phần 1.6
+Đoạn 2: từ điểm B thuộc xã Khánh Bình - H.An Phú đến điểm tiếp giáp tỉnh Kiên Giang (xã Vĩnh Gia-Tri Tôn).
Đường BG trên đất liền thuộc tỉnh AG hầu hết bị ngập sâu trong mùa nước nổi, từ tháng 8-11 hàng năm.
BG đất liền của tỉnh chủ yếu đi theo đường gấp khúc, đã được PGCM theo HƯ 1873 giữa Pháp & CPC. Do thời gian đã quá lâu, địa hình, địa vật thay đổi nhiều, nhiều nơi cột mốc không còn, việc đàm phán xác định vị mốc giới rất khó khăn.
+Đoạn BG đi men theo sông Bình Di, từ điểm B đến cửa khẩu Bắc Đai, rất phức tạp, do chuyển hướng liên tục.
Ngoài ra, 1 số nơi dân cư 2 bên ở chen lẫn nhau sát BG hiện quản.
+Đoạn BG từ cửa khẩu Bắc Đai đến Châu Đốc cũng rất fức tạp, có nhiều mốc chuyển hướng, có nhiều điểm đang tranh chấp, do nhận thức khác nhau về mốc BG hiện quản.
Đường BG trên đất liền Dài khoảng 84km, gồm 2 đoạn : + Đoạn 1: từ bờ hữu ngạn sông Tiền ( xã Vĩnh Xương-Tân Châu ) đến bờ tả ngạn sông Hậu(xã Phú Hữu -An Phú ) + Đoạn 2: từ điểm B thuộc xã Khánh Bình - H.An Phú đến điểm tiếp giáp tỉnh Kiên Giang ( xã Vĩnh Gia -Tri Tôn ). Đường BG trên đất liền thuộc tỉnh AG hầu hết bị ngập sâu trong mùa nước nổi , từ tháng 8-11 hàng năm . BG đất liền của tỉnh chủ yếu đi theo đường gấp khúc , đã được PGCM theo HƯ 1873 giữa Pháp & CPC. Do thời gian đã quá lâu , địa hình , địa vật thay đổi nhiều , nhiều nơi cột mốc không còn , việc đàm phán xác định vị mốc giới rất khó khăn . Ngoài ra , 1 số nơi dân cư 2 bên ở chen lẫn nhau sát BG hiện quản . +Đoạn BG đi men theo sông Bình Di, từ điểm B đến cửa khẩu Bắc Đai, rất fức tạp, do chuyển hướng liên tục. + Đoạn BG từ cửa khẩu Bắc Đai đến Châu Đốc cũng rất fức tạp , có nhiều mốc chuyển hướng , có nhiều điểm đang tranh chấp , do nhận thức khác nhau về mốc BG hiện quản . Tình hình thực hiện PGCM ở AG Trước đây, đường BG AG đã xác lập 66 cột mốc lớn nhỏ, cắm vào các năm 1876,1935. Khi HƯ 1985 được kí kết, đường BGAG chưa triển khai cắm mốc, thực hiện QLBG theo hiện trạng. Đường BGAG có 46 vị trí mốc , với 49 cột mốc . Gồm : 2 mốc A tại 2 cửa khẩu QT Vĩnh Xương , Tịnh Biên ; 2 mốc B tại 2 cửa khẩu chính Long Bình , Vĩnh Hội Đông ; 42 mốc C; 1 mốc 2 ( điểm chuyển từ rạch Bình Di lên đất liền ), 1 mốc 3 ( tại ngã ba sông Hậu&sông Bình Di ). Hầu hết đều là mốc vùng ngập lũ . Mốc biên giới số 230(1) tại vùng ngập lụt tỉnh Long An, tuyến BGVN-CPC Đoạn BG AG bắt đầu từ mốc đại số 241, CKQT Vĩnh Xương, cặp bờ sông Tiền về phía hữu ngạn. Cột mốc cuối cùng thuộc địa phận AG là mốc vùng ngập lũ số 286, xã Vĩnh Gia-H.Tri Tôn Trong toàn tuyến thì AG có 3 điểm fải điều chỉnh (theo HƯBS 2005) là: Chóp nón Vĩnh Xương, Cù lao Khánh Hòa thuộc xã Khánh An và làng Vĩnh Khánh . Chóp nón Vĩnh Xương x· Kh¸nh An vµ x· Kh¸nh B×nh , huyÖn An Phó , tØnh An Giang - VN x · PrÌk Chrey ( Koh Koki), x· Sampeou Pun), huyÖn Koh Thom, tØnh Kandal - CPC § êng biªn giíi HiÖp íc 1985 § êng biªn giíi ® iÒu chØnh CÙ LAO KHÁNH HÒA&LÀNG VĨNH KHÁNH Những khó khăn, các tình huống có thể xãy ra: + BG đất liền là vùng ngập lũ sâu hàng năm, địa hình, địa vật thay đổi nhiều (so bản đồ), công tác kỹ thuật rất khó khăn. + Dọc BGAG,dân cư 2nước trồng trọt, làm nhà ở sát biên. BGQG chỉ là bờ ruộng, rẩy, đường mòn. + Có sự khác biệt giữa bản đồ& thực địa. + Những khu vực ND ta SX, định cư lâu đời , nay phải điều chỉnh có thể xãy ra mâu thuẩn fức tạp . + Các đảng fái đối lập của CPC xuyên tạc , ngăn cản quá trình PGCM. + Các thế lực thù địch , fần tử xấu kích động SV, sư sải kéo về BG biểu tình , gây rối , cản trở PGCM; + T hủ tục bồi hoàn khi có yêu cầu thu hồi đất mất nhiều thời gian . Định hướng : - Quá trình đàm phán&khảo sát để xác định vị trí mốc sẽ có tranh luận để bảo vệ quyền lợi mỗi bên . Cần giảm thiểu đến mức thấp nhất những tác động đến tình hình dân cư . - Ưu tiên cắm mốc ở 4 CKQT & CKC: Tịnh Biên , Vĩnh Xương , Long Bình , Vĩnh Hội Đông phục vụ cho yêu cầu phát triển KTXH. Tư tưởng chỉ đạo, fương châm. +Tư tưởng chỉ đạo: Khẩn trương, thận trọng,chủ động,dựa vào các văn bản fáp lí để tham mưu cho BCĐ, kiên trì giữ vững nguyên tắc, kiên trì thuyết phục bạn. +F.châm: CK làm trước, chổ dễ làm trước,khó làm sau;chổ không tranh chấp làm trước, chổ tranh chấp làm sau; chổ không di dân làm trước, chổ di dân làm sau. - Khi có tình huống xãy ra , báo ngay về BCĐ PGCM tỉnh , báo cho BCĐ PGCM CP. Phối hợp chặt với các Đồn BP, chính quyền xã , huyện BG để xử lí tình huống xảy ra . Trong xử lí fải vào HƯ-HĐ mà 2 CPđã kí&ch/sách đối ngoại Đảng &NN ta , lấy thuyết fục là chính , tránh áp đặt gây căng thẳng fức tạp.Nghiêm cấm dùng vũ khí . + Đến 6/2010, đã xác định được 16 vị trí mốc : 241, 246, 254 ( Nhơn Hội ), 259 ( Phú Hội ), 260 ( Vĩnh Hội Đông ), 264, 267(V.Ngươn), 268, 569 ( Vĩnh Tế ), 270 ( Nhơn Hưng ), 281 ( Lạc Quới ), 5 mốc từ 282 286 ( Vĩnh Gia ). + Đã hoàn thành , bàn giao 9 cột mốc : 241, 254, 259, 260, 264, 281, 283, 284, 286. 245 249 254 258 260 264 266 273 275 278 281 286 LƯỢC ĐỒ CỘT MỐC BIÊN GIỚI AG 259 270 269 242 241 268 267 246 247
File đính kèm:
- tu_lieu_dia_gioi_viet_nam_phan_1_6.ppt