Tư liệu về các nhạc sĩ

Nh¹c sÜ Hµn Ngäc BÝch

Ông sinh ngày 18 tháng 11 năm 1940, quê ở Hà Nội. Hiện công tác tại Vụ Giáo dục Phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo.Ông tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội năm 1962 và làm giáo viên ở Hà Tây. Năm 1973, về Bộ Giáo dục và Đào tạo, là Uỷ viên Thư ký Hội đồng Âm nhạc của Bộ. Ông sáng tác nhiều ca khúc cho thiếu nhi, và góp phần soạn thảo nhiều sách hướng dẫn và giảng dạy môn hát nhạc cho học sinh tiểu học như Sách giáo viên hát nhạc (soạn chung với Nguyễn Minh Toàn). Ca khúc của ông được sử dụng nhiều trên sách báo, đài phát thanh và truyền hình, băng âm thanh và băng video.

Những bài hát đáng chú ý: Rửa mặt như mèo, Em đố mẹ em (cùng Văn Dung), Đưa cơm cho mẹ đi cày, Tiếng chim trong vườn Bác, Em bay trong đêm pháo hoa, Tháng ba học trò, Xinh xinh hạt nắng, Hoa bí vàng (ca cảnh).Ông đã được nhiều giải thưởng về sáng tác ca khúc cho thiếu nhi.

 

doc20 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 854 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tư liệu về các nhạc sĩ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 người bởi tính trữ tình mà hào hùng. Nhiều ca khúc mà âm hưởng của nó vẫn vọng mãi đến ngày nay như: Thề bảo vệ Tổ quốc, Anh vẫn hành quân (thơ Trần Hữu Thung), Bạch Long Vĩ đảo quê hương, Có chúng tôi trên hải đảo xa xôi, Chưa hết giặc ta chưa về, Cùng anh tiến quân trên đường dài (thơ Xuân Sách), Nổi lửa lên em (phỏng thơ Giang Nam), Đường chúng ta đi (lời thơ Xuân Sách), Trên đỉnh Trường Sơn ta hát, Đêm Trường Sơn
Khi đất nước hoàn toàn giải phóng, Huy Du viết: Việt Nam ơi ta bước tiếp, Việt 
Nam ơi! Mùa xuân đến rồi, Chiều không em (phỏng thơ Thuỵ Kha), Người mù hát tình ca (phỏng thơ Thế Hùng)
Ngoài ca khúc, Huy Du còn viết khí nhạc mà nổi bật là tác phẩm Miền 
Nam quê hương ta ơi cho violon và piano (1959), âm nhạc cho phim và sân khấu.
Là nhạc sĩ sáng tác nhưng ông vẫn đảm nhận nhiều cương vị công tác như: Trưởng đoàn ca múc Tổng cục Chính trị (1962 - 1977), Tổng thư ký Hội nhạc sĩ Việt Nam khoá III, Đại biểu Quốc hội khoá VII, Phó Chủ nhiệm Uỷ ban văn hoá - giáo dục Quốc hội khoá VIII, Phó Chủ tịch Hội hữu nghị Việt - Trung.
Nhạc sĩ Huy Du đã xuất bản các tập ca khúc: Anh vẫn hành quân (NXB Văn hoá), Đường chúng ta đi (NXB Quân đội nhân dân), Khát vọng mùa xuân (NXB Âm nhạc), Tuyển chọn ca khúc (NXB Âm nhạc và Hội nhạc sĩ Việt Nam); Băng audio - cassette : Người mù hát tình ca (Audio Hồ Gươm), Chiều không em (DIHAVINA và Hội Nhạc sĩ Việt Nam).
Năm 2000, Huy Du được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật cho các tác phẩm: Bế Văn Đàn sống mãi, Đường chúng ta đi, Anh vẫn hành quân, Cùng anh tiến quân trên đường dài, Nổi lửa lên em.
Nh¹c sÜ Hoµng V©n
Tªn khai sinh lµ Lê Văn Ngọ 
Ngày sinh: 24/7/1930 
Quê quán: Hà Nội 
Nơi ở hiện nay: Hà Nội 
Sáng tác chính: 
ca khúc cách mạng Năm 1946, tham gia Đội Thiếu niên cứu quốc Mai Hắc Đế, là liên lạc viên tự về khu Đông Kinh Nghĩa Thục (Liên khu I) Hà Nội, rồi làm phụ trách Thiếu sinh quân Trung đoàn 165, Sư đoàn 312, tham gia Đội Tuyên truyền võ trang Lao Hà, làm báo và công tác địch vận của trung đoàn, sư đoàn, sau đó phụ trách nghệ thuật Văn công Sư doàn 312. Hoà bình lập lại, ông về chỉ huy dàn nhạc Đoàn Ca Nhạc Đài Tiếng nói Việt Nam kiêm chỉ đạo nghệ thuật, tham gia giảng dạy môn sáng tác và Phối khí tại Nhạc viện Hà Nội (cho đến năm 1989). Từ năm 1963 đến năm 1989, ông là Uỷ viên Ban Chấp hành Hội nhạc sĩ Việt Nam, là Trưởng ban Sáng tác Thanh Nhạc và công tác tại Hội cho đến năm 1996. 
Về sáng tác, ngay từ năm 1951 ông đã viết nhiều ca khúc, có những bài được phổ biến rộng rãi ở vùng Tây Bắc, Việt Bắc và trong quân đội, như Chiến thắng Hoà Bình, Tin chiến thắng, Chiến thắng Tây Bắc. Đến năm 1954, ông đã viết bài hát nổi tiếng Hò kéo pháo. Sau hoà bình lập lại, ông được cử đi học tại Nhạc viện Bắc Kinh (Trung Quốc). Tốt nghiệp, ông về công tác tại Đài tiếng nói Việt Nam, Nhạc trưởng Đoàn ca Nhạc kiêm Chỉ đạo nghệ thuật, đồng thời đi thực tế, nắm bắt nhanh các loại đề tài trong cuộc sống lao động và chiến đấu, nên đã sáng tác hàng loạt ca khúc, hợp xướng lớn, nhỏ, được công chúng hâm mộ, như: Những cánh buồm (thơ Hoàng Trung Thông), Nhớ (thơ Nguyễn Đình Thi), Bài ca người thủy thủ (thơ Mai Nam, tức Hà Nhật), trường ca Tôi là người thợ lò, Hà Nội - Huế - Sài Gòn, Quảng Bình quê ta, Nổi trống lên rừng núi ơi, Không cho chúng nó thoát, Bài ca giao thông vận tải, Chào anh Giải phóng quân - chào mùa xuân đại thắng. Hai chị em, Tiếng cồng giải phóng - tiếng cồng chiến thắng (bút danh Y - Na), Trên đường tiếp vận (bút danh Y -Na), Người chiến sỹ ấy..... 
Giai điệu của ông mượt mà, nồng ấm, bắt nguồn nhuần nhuỵ từ các điệu dân ca khác nhau, kỹ thuật sáng tác già dặn, luôn luôn có sáng tạo, không tự lặp lại mình. Ngoài ca khúc, ở thể loại thanh nhạc, ông có nhiều tác phẩm hợp xướng và dàn nhạc giao hưởng như: Hồi tưởng, Việt Nam muôn năm, Vượt núi, Tuổi lên mười, Hát dưới cờ búa liềm. Trong lĩnh vực khí nhạc, ông có nhiều tác phẩm thành công như: Fugue cho piano, Tổ khúc cho hautbois và piano, Rhapsodie cho violon, độc tấu kèn basson Hành khúc con voi, độc tấu flute Vui được mùa, Hoa thơm bướm lượn, âm nhạc cho vũ kịch Chị Sứ, Concerto cho piano và dàn nhạc, giao hưởng thơ Thành đồng Tổ quốc, Giao hưởng số 1. 
Ngoài ra, ông còn sáng tác âm nhạc cho phim truyện như Nổi gió, Con chim vành khuyên, Mối tình đầu, phim tài liệu, phim hoạt hình, kịch nói, chèo, cải lương, nhiều ca khúc cho thiếu nhi được các em yêu thích Mùa hoa phượng nở, Em yêu trường em. Sau năm 1975, ông đã đi thực tập một thời gian tại Nhạc viện Sofia (Bulgarie), sau khi về, ông tiếp tục cho ra đời nhiều tác phẩm mới, như Bài ca xây dựng, Tình yêu của đất và nước, Hát về cây lúa hôm nay, Bài ca tình bạn, Tình ca Tây Nguyên... Ông cũng đã góp phần không nhỏ vào việc đào tạo những lớp nhạc sĩ trẻ với thời gian giảng dạy tại Trường Âm nhạc Việt Nam (nay là Nhạc viện Hà Nội). 
Đã xuất bản: Hai chị em (Nhà xuất bản Âm nhạc, 1973), 6 ca khúc Hoàng Vân (Nhà xuất bản Âm nhạc, 1980), Ca khúc Hoàng Vân (Nhà xuất bản Âm nhạc, 1986), Tuyển chọn ca khúc Hoàng Vân (Nhà xuất bản Âm nhạc và Hội nhạc sĩ Việt Nam) kèm theo băng cassette audio. Xuất bản tại nước ngoài: tổng phổ giao hưởng Thành đồng Tổ quốc (in tại Cộng hoà Dân chủ Đức và Bulgarie), Hành khúc con voi (Voi kéo gỗ) (Nhà xuất bản Âm nhạc Moscou, Liên Xô cũ). 
Nh¹c sÜ Hoµng ViÖt
Họ và tên: Lê Chí Trực 
Bút danh: Lê Trực 
Năm sinh: 1928 
Năm mất: 1968 
Nguyên quán: Cái Bè, Tiền Giang 
Khen thưởng: Giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT
Dòng nhạc: cách mạng, trữ tình 
Cách mạng Tháng Tám thành công, ông tham gia quân đội, hoạt động ở chiến trường miền Đông Nam Bộ trong 9 năm kháng chiến. Sau Hiệp định Geneve, Hoàng Việt tập kết ra Bắc. Năm 1956, ông học tại Trường Âm nhạc Việt Nam. Năm 1958, Hoàng Việt được cử sang học tại Nhạc viện quốc gia Bulgarie. Năm 1968, Hoàng Việt hoàn thành xuất sắc khoá học, ông về nước tình nguyện trở lại chiến trường miền Nam và đã hy sinh trong tư thế người chiến sĩ - nhạc sĩ. Hoàng Việt là một trong những nhạc sĩ tiêu biểu của lòng yêu nước, yêu quê hương tha thiết. Phẩm giá đó của ông được thể hiện cả ở hành động cuộc sống và tác phẩm. Ông đã từng nói: "Cho đến chết mới hết sáng tác cho đời". Những sáng tác cho đời của Hoàng Việt là những giai điệu trong sáng vang vọng tận bây giờ. Với bản Giao hưởng số 1 Quê hương, Hoàng Việt là một trong những nhạc sĩ đầu tiên đặt nền móng cho âm nhạc giao hưởng nước ta, và bản giao hưởng Quê hương đứng ở vị trí khởi đầu của một thể loại âm nhạc trong nền âm nhạc cách mạng Việt Nam: âm nhạc giao hưởng. Tác phẩm này được Dàn nhạc Giao hưởng Bulgarie biểu diễn và thu thanh. Dàn nhạc giao hưởng Việt Nam cũng đã biểu diễn nhiều lần giao hưởng này. Ông đã viết những bài ca bất hủ, gắn liền với hai cuộc kháng chiến trường kỳ và anh dũng của dân tộc. Ông hy sinh ngày 31 tháng 12 năm 1967 tại chiến trường Nam Bộ. Vì những đóng góp xứng đáng của ông với sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, Hoàng Việt đã được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh. Các tác phẩm: - Khí nhạc: Giao hưởng số 1 Quê hương, Giao hưởng số 2 Cửu Long (chưa hoàn thành). - Thanh nhạc: nhạc kịch Bông sen (viết cùng Nguyễn Vũ và Huỳnh Minh Siêng). - Ca khúc: Biệt đô thành, Tiếng còi trong sương đêm, Sở Thượng Giang, Lá xanh, Lên ngàn, Mùa lúa chín, Nhạc rừng, Tình ca, Đêm trăng qua đất Kiến Tường... Đã xuất bản: Giao hưởng Quê hương, Hội Nhạc sĩ Việt Nam (bản in roneo). Tuyển chọn ca khúc Hoàng Việt (Nhà xuất bản âm nhạc và Hội Nhạc sĩ Việt Nam), Album Hoàng Việt (DIHAVINA, 1995). 
âm nh?c lớp 7
Bài 4 - Tiết 13
Ôn tập bài hát: Khúc hỏt chim son ca
Tập đọc nhạc: TĐN số 5
Âm nhạc thường thức: Gi?i thi?u nh?c
si Bờ - tụ - ven 
- Luyện thanh mẫu âm la.
- Nghe giai di?u bài hát.
- Hát ôn bài hát.
- Trình bày hoàn chỉnh bài hát.
I.Ôn bài hát:
Khúc hát chim sơn ca
Nhạc và lời: Đỗ Hoà An 
Bài 4 - Tiết 13
Qua giai di?u b੠hỏt em hóy nờu ý nghia v࠮?i dung c?a b੠hỏt? 
Âm nhạc là là một món ăn tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống sinh hoạt, Âm nhạc nhạc đem đến cho chúng ta sự vui tươi, sảng khoái. Qua lời ca tác giả Đỗ Hoà An mong cho tiếng hát của các em vang khắp mọi nơi để mọi người cùng chung sống trong tình thân ái, đoàn kết.
I.Ôn bài hát:
Khúc hát chim sơn ca
Nhạc và lời: Đỗ Hoà An 
Bài 4 - Tiết 13
II. Tập đọc nh?c: TĐN số 5
Em lࠢụng h?ng nh?
( Trích ) 
Nh?c vࠬ?i: Tr?nh Cụng Son 
Bài TĐN được viết ở nhịp gì. Trong bài s? dụng những kớ hi?u õm nhạc nào?
Bài viết ở nhịp 4/4, s? dụng hình nốt: trắng, đen, d?u l?ng den. D?u nh?c l?i, khung thay d?i.
Bài 4 - Tiết 13
- Bài tập đọc nhạc được chia thành mấy câu?
Bài TĐN được chia thành 4 câu. Nhưng thực hiện đọc 8 câu, trong bài có một dấu pha thăng bất thường
- Luy?n d?c thang õm dụ tru?ng. 
- Luyện âm hình tiết tấu.
- T?p b੠t?p d?c nh?c.
Bài 4 - Tiết 13
III. ¢m nh¹c thêng thøc
GiỚI THIỆU NHẠC SĨ BÊ – TÔ - VEN
Em hãy tóm tắt tiểu sữ nhạc sĩ Bê – tô – ven?
Ludwig van Beethoven; sinh năm 1770 mất năm 1827, nhà soạn nhạc thiên tài Đức. Sáng tác của Bêthôven thấm đượm tinh thần dân chủ, cách mạng và chủ nghĩa anh hùng dưới tác động của những tư tưởng Thế kỉ Ánh sáng, triết học cổ điển Đức và tư tưởng Cách mạng tư sản Pháp 1789. Những bản giao hưởng số 3, số 5, số 9; uvectuya, xônat, tứ tấu và các tác phẩm có hình thức xônat khác của Bêthôven thể hiện tình cảm sâu sắc, mãnh liệt. Bêthôven còn là nhà cách tân âm nhạc thính phòng, thể loại 
côngxectô nghệ thuật pianô (cả về tác phẩm và biểu diễn) và đã làm phong phú nghệ thuật thanh nhạc, sáng tạo nên vở ôpêra anh hùng "Fiđêliô", balê "Prômêtê"; âm nhạc sân khấu: "Lêônora", "Etmông", "Côriôlan", vv. Bêthôven là tác giả của 9 giao hưởng, 5 côngxectô cho pianô, 1 côngxectô cho viôlông, 32 xônat cho pianô, 10 xônat cho viôlông, 5 xônat cho viôlôngxen, 17 tứ tấu đàn dây 
Bài 4 - Tiết 13
III. ¢m nh¹c thêng thøc
GiỚI THIỆU NHẠC SĨ BÊ – TÔ - VEN
Tại sao ông buộc toàn thế giới phải nhắc đến tên?
Vì âm nhạc của ông có đăc điểm là bùng nổ, mới lạ, sáng tạo 
Chúng ta cùng nghe bản nhạc E – ly – zo và bản xô nát ánh trăng
âm nh?c lớp 7
chõn thந cỏm on quý th?y cụ giỏo vࠣỏc em h?c sinh

File đính kèm:

  • docTu Lieu ve cac Nhac si (Ga Phong Do).doc
Bài giảng liên quan