Tư vấn hướng nghiệp cho học sinh phổ thông

I - Tư vấn chọn nghề (tư vấn hướng nghiệp)

1. Khái niệm

 Công tác hướng nghiệp gồm 3 bộ phận cấu thành: Định hướng nghề nghiệp, tuyển chọn nghề nghiệp và tư vấn chọn nghề (hình thức tư vấn này trong trường phổ thông được gọi là tư vấn hướng nghiệp).

 

ppt34 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 954 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tư vấn hướng nghiệp cho học sinh phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
g các thiết bị, phương tiện kỹ thuật TVHN từ đơn giản đến phức tạp. 1.3. Tuyển chọn nghề nghiệp:	Là công việc xác định sự phù hợp nghề của một người cụ thể trước khi quyết định nhận hay không nhận họ vào làm việc ở nơi cần nhân lực. 2. Quy trình tư vấn hướng nghiệp cho học sinh.	Khi nhận được nguyện vọng tư vấn do học sinh đề đạt, cơ quan tư vấn có những việc sau:- Nghiên cứu những thông tin về bản thân học sinh:+ Nguyện vọng, khuynh hướng nghề nghiệp + Hồ sơ kết quả học tập, tu dưỡng của học sinh.+ Hoàn cảnh và truyền thống nghề nghiệp của gia đình.+ Phỏng vấn học sinh về quyết định chọn nghề.- Nghiên cứu những họa đồ nghề nghiệp tương ứng với nguyện vọng chọn nghề của học sinh.- Nghiên cứu yêu cầu tuyển sinh của trường học (theo nguyện vọng của học sinh) hoặc nhu cầu lao động ở địa phương.- Tiến hành làm những trắc nghiệm để xác minh lại những đặc điểm tâm lý và sinh lý cần thiết phải có.- Đưa ra những lời khuyên chọn hướng đi, chọn trường hoặc chọn nghề phù hợp với học sinh.3. Những lưu ý cho học sinh trong quá trình tư vấn hướng nghiệp 	a. Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự sai lầm trong lựa chọn hướng đi và chọn nghề 	b. Đạo đức và lương tâm nghề nghiệp là yếu tố có ý nghĩa quan trọng đối với người lao độngii. một số thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho giáo dục hướng nghiệp.Giáo dục hướng nghiệp và tư vấn chọn nghề cho học sinh phổ thông muốn đạt được chất lượng cần phải có những thiết bị dạy học, cơ sở vật chất tối thiểu.Những thiết bị dạy học giúp cho công tác tư vấn có cơ sở xác định được các chỉ số tâm, sinh lí, xu hướng nghề ...của học sinh dựa trên một số phép đo. Để dễ dàng vận chuyển các thiết bị đến các trường học ở địa bàn tư vấn cho học sinh, các thiết bị được bố trí vào 3 va ly được gọi là “ va ly hướng nghiệp “.Va ly số 1: Gồm các tài liệu về thông tin nghề, các họa đồ nghề, bộ test dùng trong Tư vấn hướng nghiệp.1.1. Bộ test để kiểm tra một số đặc điểm tâm lý của học sinhTest tìm hiểu xu hướng – nguyện vọng nghề của Climôp.Test kiểm tra trí tuệ của Raven.Test kiểm tra tính tập trung chú ý.Test kiểm tra trí nhớ.Test kiểm tra trí tưởng tượng không gian.1.2 Bộ test kiểm tra năng lực học tập của học sinhTest kiểm tra năng lực học khoa học tự nhiên.Test kiểm tra năng lực học khoa học xã hội. Test kiểm tra năng lực học công nghệ1.3 Phần mềm tư vấn hướng học (sử dụng các bộ test trên và xử lý kết quả trên máy tính).1.4. Phiếu hướng nghiệp. 	+ Máy đo thời gian cảm ứng cảm giác, vận động	+ Máy đo độ rung tay	+ Máy đo sức bền bỉ dẻo dai cơ tĩnh2. Va ly số 2: Các thiết bị đo các chỉ số tâm sinh lý3. Va ly số 3: Một số dụng cụ đo thể lực và sức khoẻ	+ Cân sức khoẻ (cân nặng và chiều cao)	+ Dụng cụ đo huyết áp 	+ ống nghe tim phổi	+ Bộ kiểm tra các giác quan	+ Bảng kiểm tra thị lực, mù màu4. Máy thu hình, đầu đọc đĩa, máy ảnh, máy vi tính(Để cài phần mềm TVHH thì cần có ít nhất 10 máy cho 1 phòng) iii. giới thiệu một số test sử dụng trong tư vấn hướng nghiệp. 	Các trắc nghiệm (test) được sử dụng trong công tác TVHN thuộc loại trắc nghiệm tâm lý.1. Test tìm hiểu xu hướng nghề	(Phiếu hỏi chẩn đoán - khác biệt của E.A.CLIMOP)Chức năng	Tìm hiểu xu hướng nghề của học sinh (theo 5 nhóm nghề : người - thiên nhiên, người – người, người – dấu hiệu, người – nghệ thuật, người-kỹ thuật).1aChăm sóc động vật. 1bĐiều khiển máy móc, công cụ (theo dõi, điều hành). 2aGiúp đỡ người bệnh tật, chữa cho họ. 1bLập bảng biểu, sơ đồ, lập trình máy tính 3aTheo dõi chất lượng trình bầy sách, biển quảng cáo, bưu ảnh nghệ thuật, đĩa hát 3bĐưa hàng tới người tiêu dùng (quảng cáo, bán hàng) 4aXử lý vật liệu (gỗ, vải, thép, nhựa, v.v...). 4bĐưa hàng tới người tiêu dùng (quảng cáo, bán hàng) 5aThảo luận các sách, bài báo về khoa học thường thức5bThảo luận các sách nghệ thuật (hoặc các vở kịch, các buổi hoà nhạc).6aNuôi trồng các sinh vật non (động vật hay một số loài nào đó)6bLuyện tập cho bạn bè hoặc trẻ nhỏ thực hiện các hành động nào đó (lao động, thể thao, học tập)7aTô in lại bức vẽ, miêu tả lại (hoặc lên dây các nhạc cụ).7bĐiều khiển bằng phương tiện vận chở (nâng hay chuyển, máy nâng, máy kéo, tầu sà lan)8aThông báo, giảI thích cho mọi người thông tin họ cần (ở trạm chỉ dẫn; nơi tham quan du lịch8bBài trí triển lãm nghệ thuật, gian hàng (hoặc tham gia dựng vở kịch, hay tổ chức buổi hoà nhạc)9aSửa chữa đồ vật, sản phẩm (áo, quần, nhà cửa, kỹ thuật )9bSoát và sửa lỗi bài khoá, bảng biểu và các bức vẽ.10aChữa bệnh cho động vật10bThực hiện các phép tính, tính toán11aGây các giống mới.11bThiết kế các sản phẩm công nghiệp (máy móc, quần áo, nhà cửa )12aTìm nguyên nhân các cuộc tranh luận, cãi cọ giữa mọi người (thuyết phục, giảng giải, khen thưởng, trừng phạt)12bNắm tường tận các sơ đồ, bản vẽ thiết kế, bảng biểu (kiểm tra, đính chính, sắp đặt lại trật tự).13aTham gia các công việc của các nhóm nghệ thuật nghiệp dư.13bQuan sat các nghiên cứu vi sinh. Giúp cấp cứu người bị thương, bị bỏng 14aChỉnh lý, sử dụng các thiết bị, máy móc y học.14bMô tả nghệ thuật, các diễn biến sự kiện (được quan sat hay được đệ trình).15aLập, mô tả chính xác báo cáo về các hiện tượng quan sat, các sự kiện, các đối tượng đo đạc15bBiểu diễn trên sân khấu, tham gia các buổi hoà nhạc16aLàm phân tích thí nghiệm trong bệnh viện16bTiếp và khám bệnh, trao đổi và chữa bệnh.17aSơn, tô vẽ tường nhà ở, các sản phẩm.17bThực hiện lắp đặt nhà cửa, máy móc, công cụ 18aTổ chức cắm trại văn hoá cho hội, nhóm, hoặc cho trẻ em (xem hát, viện bảo tàng) tham gia du lịch18bThiết kế nhà cửa, máy móc 19aTạo các chi tiết sản phẩm theo thiết kế (máy móc, quần áo, xây dựng nhà cửa19bHọc kẻ, vẽ, sao chép bản đồ, đồ án 20aĐấu tranh chống kẻ phá hoại rừng, vườn tược và phòng chống bệnh cho thực vật20bLàm việc trên các máy có phím (máy chữ, máy điện tín, máy sắp chữ, máy vi tính )2. Test đo trí tuệ (Trắc nghiệm khuôn hình tiếp diễn của Ravel)	Tác giả của trắc nghiệm này là J.C.Raven (Anh). Trắc nghiệm được công bố lần đầu tiên vào năm 1936. 	Test Raven thuộc vào loại trắc nghiệm phi ngôn ngữ về trí thông minh. Sự vắng mặt của các bài tập ngôn ngữ trong trắc nghiệm này có ý nghĩa: san bằng trong một mức độ nào đó, ảnh hưởng của trình độ học vấn và kinh nghiệm sống của người được nghiên cứu. 2.1 Chức năng 	Test Raven dùng để đo chỉ số thông minh hay còn gọi là chỉ số IQ (IQ: Intelligence quotient), thực chất là đo các năng lực tư duy trên bình diện rộng nhất.2.2 Nội dung trắc nghiệm:	Toàn bộ trắc nghiệm gồm 60 bài tập, được chia làm 5 loại (A, B, C, D, E), mỗi loại 12 bài tập. Mỗi loại được bắt đầu từ bài tập dễ và được kết thúc bằng bài tập phức tạp nhất, từ loạt này đến loạt kia cũng được phức tạp hoá dần dần như vậy. Có thể sử dụng phương pháp này cho cả cá nhân lẫn cho nhóm. 	Năm loại trắc nghiệm khuôn hình tiếp diễn của Raven được cấu tạo theo những nguyên tắc sau đây: 	Loạt A - Tính liên tục, trọn vẹn của cấu trúc 	Loạt B - Sự giống nhau giữa các cặp hình	Loạt C - Những thay đổi tiếp diễn trong các cấu trúc	Loạt D - Sự đổi chỗ của các hình	Loạt E - Sự phân giải các hình thành các bộ phận cấu thành3. Test đo chú ýChức năng: Xác định mức độ bền vững khi tập trung chú ý và ảnh hưởng của công việc đến sự tập trung chú ý. 4. Test đo trí nhớ Chức năng: 	Xác định trí nhớ máy móc của học sinh.5. Test khảo sát khả năng tưởng tượng không gian Chức năng: Khảo sát khả năng tưởng tượng không gian của học sinh.Hướng dẫn thực hiệntư vấn hướng học cho học sinh lớp 9	Tư vấn hướng nghiệp giúp học sinh lựa chọn nghề nghiệp tương lai vừa phù hợp với năng lực, phẩm chất cá nhân, vừa phù hợp với nhu cầu của xã hội.Tuy nhiên, đối với học sinh lớp 9, trước tình hình thực tế: đa số học sinh đều học lên trung học phổ thông, công tác tư vấn hướng nghiệp nên chỉ dừng lại ở tư vấn hướng học ( TVHH ). 	TVHH là hệ thống những biện pháp tâm lí- giáo dục nhằm đánh giá năng lực thể chất và trí tuệ của thanh thiếu niên để giúp các em có sự định hướng đúng đắn trong học tập, sớm loại bỏ những khó khăn, vướng mắc, phát huy hết khả năng của mình để học tốt hơn ở từng cấp học.	Thực chất của TVHH là việc giáo viên cho học sinh lời khuyên về hướng học tập ( THPT, THPTKT, THCN... ), hướng lựa chọn ban học ở trường THPT sao cho phù hợp giữa nguyện vọng học tập, xu hướng nghề nghiệp với các phẩm chất, năng lực học tập của học sinh. Nhiệm vụ của TVHH: a. Tìm hiểu học sinh: 	- Hoàn cảnh gia đình.	- Chẩn đoán những thuộc tính và phẩm chất của nhân cách học sinh:	 + Các đặc điểm tâm- sinh lí cá nhân (cảm giác, trí nhớ, chú ý, tư duy...)	 + Thái độ và sự định hướng đối với học tập	- Kết quả học tập.b. Tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu trong học tập của học sinh, tìm con đường khắc phục vướng mắc trong học tập, phát huy được điểm mạnh của học sinh.c. Cho lời khuyên để học sinh có thể phát huy thế mạnh, khắc phục điểm yếu và có sự lựa chọn hướng học tập một cách phù hợp.	Với hs lớp 9, giáo viên căn cứ vào kết quả học tập, rèn luyện của học sinh và kết quả khảo sát học sinh, đối chiếu các kết quả đó với yêu cầu của các trường đào tạo để cho học sinh lời khuyên hướng học và chọn nghề theo 3 hướng sau:Em có thể học lên: THPT (Ban A, Ban C, Ban cơ sở), THPTKT.Em có thể đi học nghề: Trường DN, THCN (TCCN), CNKT.Em có thể trở về tham gia lao động sản xuất. Tổ chức TVHH cho học sinh lớp 9Trong chương trình THCS có 36 tiết Giáo dục hướng nghiệp, giáo viên có thể thực hiện các trắc nghiệm trong các buổi tổ chức hoạt động Giáo dục hướng nghiệp. Trong quá trình thực hiện quy trình TVHH, tuỳ điều kiện thực tế, giáo viên lần lượt hướng dẫn học sinh làm các Test sau:1- Test tìm hiểu nguyện vọng nghề nghiệp của học sinh2- Test tìm hiểu trí nhớ học sinh3- Test tìm hiểu tập trung chú ý của học sinh4- Test tìm hiểu khả năng tưởng tượng không gian5- Test tìm hiểu năng lực trí tuệ của học sinh.	Giáo viên có thể làm một số test chuyên sâu nếu học sinh có yêu cầu được chẩn đoán kỹ hơn. 	Với mỗi loại test, giáo viên phụ trách TVHN sẽ được tập huấn kỹ hơn về tác dụng và cách sử dụng cũng như cách xử lý kết quả. 	Để có lời khuyên chính xác, có tính thuyết phục cao, giáo viên cần phải có một quá trình lâu dài để tìm hiểu toàn diện học sinh. Trân trọng cám ơn

File đính kèm:

  • pptNoi dung tu van HN cho hoc sinh THCS.ppt
Bài giảng liên quan