Tuần 13 - Tiết 25: Luyện tập

1.1. Kiến thức:

 * HĐ 1:

- HS biết củng cố lại các vị trí tương đối của hai đường thẳng y = ax + b (a0) và

y = ax +b(a0)

-HS hiểu điều kiện để hai đường thẳng y=ax+b (a0) và y=ax+b(a0) cắt nhau, trùng nhau, song song.

 * HĐ 2:

-HS biết xác định hệ số a, b của hàm số y = ax + b khi biết điều kiện cho trước.

 -HS hiểu cách áp dụng điều kiện hai đường thẳng y=ax+b (a0) và y=ax+b(a0) cắt nhau, trùng nhau, song song vào bài tập.

 

doc6 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1194 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tuần 13 - Tiết 25: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC ĐẠI SỐ 9 
Tuần 13 - Tiết 25 
Ngày dạy: 12/11/2013	 
LUYỆN TẬP 
1.MỤC TIÊU:
 1.1. Kiến thức: 
 * HĐ 1:
- HS biết củng cố lại các vị trí tương đối của hai đường thẳng y = ax + b (a¹0) và 
y = a’x +b’(a’¹0) 
-HS hiểu điều kiện để hai đường thẳng y=ax+b (a¹0) và y’=a’x+b’(a’¹0) cắt nhau, trùng nhau, song song.
 * HĐ 2:
-HS biết xác định hệ số a, b của hàm số y = ax + b khi biết điều kiện cho trước.
 -HS hiểu cách áp dụng điều kiện hai đường thẳng y=ax+b (a¹0) và y’=a’x+b’(a’¹0) cắt nhau, trùng nhau, song song vào bài tập.
 1.2. Kỹ năng : 
- HS thực hiện được vẽ nhiều đồ thị trên cùng một hệ trục tọa độ.
- HS thực hiện thành thạo xác định các hệ số của hàm số bậc nhất khi biết vị trí tương đối của hai đường thẳng hoặc biết tọa độ một điểm trên đồ thị.
 1.3. Thái độ : 
- Thói quen quan sát, trình bày rõ ràng.
- Tính cách tính tư duy, cẩn thận.
2. NỘI DUNG BÀI HỌC:
- Vị trí tương đối của hai đường thẳng y = ax + b và y = a’x +b’. 
3. CHUẨN BỊ:
 3.1.GV : Thước thẳng bảng phụ ïKTTT, BHKN, HDHT
 3.2. HS: Xem lại các kiến thức về đồ thị hàm số, làm các BT và luyện tập
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện :
Lớp 9A1:	
Lớp 9A2:	
 4.2. Kiểm tra miệng: (5’)
Câu1: Cho hai đường thẳng y = ax + b (d) với và y = với . Nêu điều kiện về các hệ số để: ; ; (d) cắt . (6đ)
Câu2: Làm bài tập 22 trang 55 SGK (4đ)
Đáp án: 
NH: 2013-2014
KẾ HOẠCH BÀI HỌC ĐẠI SỐ 9 
Câu1: a = a’ và b b’
 a = a’ và b = b’
 (d) cắt a a’ 
 Câu2: BT22/55sgk: 
 a)Vì đồ thị hàm số y = ax+3 song song với đường thẳng y= -2x nên a= -2. 
 Vậy y =- 2x +3
 b)Khi x = 2 hàm số có giá trị y = 7
 Thay x = 2,y = 7 vào hàm số y = ax+3 ta được:
 7 = a.2+3 2a = 4 a = 2
 Vậy y = 2x +3
 4.3. Tiến trình bài học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Giới thiệu bài: (1’)
Các em đã được biết khi nào thì 2 đường thẳng cắt nhau, song song và trùng nhau. Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng vào giải một số BT.
Hoạt động 1: Kiến thức trọng tâm (2’)
GV: Treo bảng phụ 3 vị trí tương đối của hai đường thẳng .
Hoạt động 2 : Bài tập (31’)
HS:Đọc đề bài 24/55
GV: Nêu điều kiện của hàm số bậc nhất ?
HS: điều kiện của hàm số bậc nhất a 0
GV: Muốn tìm m và k ta làm như thế nào ?
HS: dựa vào điều kiện các hệ số khi biết vị trí tương đối của hai đường thẳng đó.
Gọi 3 HS làm ở bảng mỗi em 1 câu
GV: kiểm tra VBT của HS
HS:Nhận xét bổ sung
GV:Hoàn chỉnh lời giải
HS:Đọc đề bài 25/55
GV: Nêu cách vẽ đồ thị của hai hàm số này
HS: cho x =0 y
 Cho y = 0 x hoặc cho giá trị x y
HS:lên bảng vẽ đồ thị hai đường thẳng 
trên cùng mặt phẳng tọa độ.
Gọi HS nhận xét
GV: nhận xét và ghi điểm
GV: hướng dẫn HS làm câu b
Một đường thẳng song song với trục hoành Ox, cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ bằng 1. Vậy y = ?
HS: y = 1
GV: y = 1 cắt các đường thẳng 
y=x +2 và y =x +2 theo thứ tự tại hai điểm M và N. Để tìm tọa độ của hai điểm M và N ta làm như thế nào?
HS: giải pt hoành độ giao điểm của đt
y =1 và y=x +2 
y =1 và y =x +2
HS: hoạt động nhóm bài 25b (3’)
Gọi đại diện nhóm trình bày
HS: nhận xét bổ sung
GV:nhận xét ghi điểm
GV hướng dẫn HS tự rút ra BHKN từ bài tập 25/55 
Trên mp tọa độ cho điểm A(1;2). Xác định hệ số a và b để đường thẳng y = ax +b cắt trục hoành tại điểm B có hoành độ bằng 1 và song song với đường thẳng OA.
GV: Phương trình của đường thẳng OA có dạng như thế nào ?
HS: dạng y = ax 
GV: Đường thẳng y = ax có qua điểm A không ?
HS: Đồ thị hàm số y = ax có qua điểm A
GV: Thay tọa độ của điểm A vào hàm số 
y =ax a
GV: Đường thẳng y =ax + b song song với đường thẳng OA là y = 2x a
GV: Nên y = 2x + b qua B(1; 0)
Thay x =1 ; y = 0 vào hàm số y = 2x + b
 b
I. Kiến thức trọng tâm:
 Hai đường thẳng y = ax + b (d) với ()và y = với()
1. a = a’ và b b’
2. a = a’ và b = b’
3. (d) cắt a a’ 
II.Bài tập:
1. Tìm tham số :
Bài 24 SGK trang 55
 y = 2x + 3k và y = (2m +1)x +2k -3
Do y = (2m +1)x +2k -3 là hàm số bậc nhất nên 2m + 1 0 m 
a) Hai đường thẳng y = 2x + 3k và 
y = (2m +1)x +2k -3 cắt nhau 2m +12
 m 
Vậy điều kiện của m là m và m thì hai đường thẳng cắt nhau.
b) Hai đường thẳng y = 2x + 3k và 
y = (2m +1)x +2k -3 song song với nhau
 2m +1 = 2 và 2k – 3 3k
m = và k -3
Vậy m = và k -3 thì hai đường thẳng song song nhau.
c) Hai đường thẳng y = 2x + 3k và 
y = (2m +1)x +2k -3 trùng nhau
2m +1 = 2 và 2k – 3 =3k
m = và k = -3
Vậy m = và k = -3 thì hai đường thẳng trùng nhau. 
2. Vẽ đồ thị và tìm tọa độ giao điểm hai đường thẳng:
Bài 25 Sgk trang 55 
x
0
-3
x
0
2
y=x+2
2
0
y=x+2
2
-1
b)Đường thẳng y = 1 cắt các đường thẳng 
y=x +2 và y =x +2. Ta có các pt sau:
1 = x + 2 x = - nên M(-; 1)
1 = -x + 2 x = nên N( ; 1)
 BHKN:
 -Nếu a a’, b = b’ thì hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ là b
- Nếu a.a’ = -1 thì hai đường thẳng vuông góc 
3.Xác định hệ số a và b:(Nâng cao cho lớp chọn)
Phương trình của đường thẳng OA có dạng 
y = ax qua A(1;2). 
Thay x = 1 , y =2 vào hàm số y = ax 2 = a
 Do đó pt của đường thẳng OA là y = 2x
Đường thẳng y =ax + b song song với đường thẳng OA là y = 2x a = 2
Nên y = 2x + b qua B(1; 0)
Thay x =1 ; y = 0 vào hàm số y = 2x + b
 Ta được 0 = 2 + b b =2
Vậy pt của đường thẳng cần tìm là y = 2x -2
4.4.Tổng kết : (3’)	
	Câu 1: Yêu cầu HS nhắc lại các điều kiện để đồ thị của hai hàm số cắt nhau, song song và trùng nhau ?
	* Đáp án: Cắt nhau: a¹a’; trùng nhau: a=a’; b=b’; song song: a=a’; b¹b’ 
	KẾ HOẠCH BÀI HỌC ĐẠI SỐ 9 
 Câu 2: Hàm số y=ax+b là hàm số bậc nhất khi nào ?
	* Đáp án: a ¹0
4.5. Hướng dẫn học tập : (3’)
 * Đối với bài học ở tiết này:
 - Xem lại các bài tập đã giải
	- BTVN: Bài 23,26 sgk trang 55.
 - Hướng dẫn :Bài 23,26 tương tự bài nâng cao 
 * Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
	- Chuẩn bị : Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a¹0)
	- Xem lại các kiến thức về đồ thị hàm số.
	- Ôn lại các công thức tính góc dựa vào tỉ số lượng giác của góc đó
 - Vẽ các đường thẳng sau trên cùng một hệ trục tọa độ: 
a) y = 0,5x + 2 ; y = x + 2 và y = 2x + 2
 b) y = -0,5x + 2 ; y = -x + 2 và y = -2x + 2
5. PHỤ LỤC:
NH: 2013-2014

File đính kèm:

  • docDai so 9.doc
Bài giảng liên quan