Tuần 17 - Tiết 17: Đề kiểm tra môn giáo dục công dân lớp 7
1. Về kiến thức:
Biểu hiện của lòng khoan dung trong cuộc sống; những tiêu chuẩn cơ bản của gia đình văn hóa; khái niệm gia đình văn hóa.
Ý nghĩa của tự tin.
Rèn luyện tính tự tin của bản thân .
Rèn luyện để trở thành người có lòng khoan dung.
Ngày kiểm tra: 13-18/12/2012 Tuần 17 (Tiết 17) ĐỀ KIỂM TRA MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 7 (Phạm vi giới hạn: Bài 8, bài 9, bài 11) I.MỤC TIÊU KIỂM TRA: Về kiến thức: Biểu hiện của lòng khoan dung trong cuộc sống; những tiêu chuẩn cơ bản của gia đình văn hóa; khái niệm gia đình văn hóa. Ý nghĩa của tự tin. Rèn luyện tính tự tin của bản thân . Rèn luyện để trở thành người có lòng khoan dung. 2. Về kĩ năng: - Biết nhận xét, đánh giá, phân biệt hành vi thể hiện chưa thể hiện lòng khoan dung trong cuộc sống. - Biết chấp nhận và tha thứ cho người khác. - Biết giữ gìn danh dự gia đình và góp phần xây dựng gia đình văn hóa trên cơ sở các tiêu chuẩn cơ bản của gia đình văn hóa. - Biết vận dụng thực tế và kiến thức để giải thích câu tục ngữ về lòng tự tin. - Biết cách xử lí tình huống có hiệu quả và rèn luyện để trở thành con người có lòng tự tin, khoan dung. 3. Về thái độ: - Có ý thức quan tâm, lắng nghe và hiểu người khác; sống cởi mở, thân ái, biết nhường nhịn. - Có ý thức xây dựng gia đình văn hóa.. - Tôn trọng những người có tính tự tin; có ý thức vươn lên để trở thành người tự tin. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận III. MA TRẬN CHỦ ĐỀ CÁC CẤP ĐỘ NHẬN THỨC Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng CĐ thấp CĐ cao 1. Xây dựng gia đình văn hóa Nêu được khái niệm tiêu chuẩn gia đình văn hóa Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 2 20% Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% 2. Tự tin Giải thích được ý nghĩa của tự tin và cách rèn luyện Vận dụng kiến thức và thực tế để giải thích Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 2 20% 1 2 20% Số câu: 2 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40% 3. Khoan dung - Nhận xét được thái độ thiếu khoan dung - Nêu cụ thể cách rèn luyện của bản thân Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 4 40% Số câu: 1 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ 1 2 20% 1 2 20% 1 4 40% 1 2 20% Tổng số: 4 câu Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% IV. ĐỀ BÀI Câu 1( 2 điểm): Thế nào là gia đình văn hóa? Hãy nêu những tiêu chuẩn của gia đình văn hóa? Câu 2( 2 điểm): Em hiều như thế nào về ý nghĩa của tự tin? Là học sinh lớp 7, em làm thế nào để trở thành người luôn tự tin? Câu 3( 4 điểm): Hoa và Hương là đôi bạn rất thân. Nhưng gần đây tình bạn của họ có nguy cơ tan vỡ. Chả là mấy hôm trước, Hoa đến nhà Hương chơi, Hương cho Hoa xem bộ sưu tập hoa ép khô mà Hương đã dày công sưu tập mấy năm nau. Hoa thích quá mượn về nhà xem. Chẳng may em trai của Hoa nghịch ngợm vô tình làm đổ cốc nước vào cuốn sổ sưu tầm. Hương giận Hoa và tuyên bố không thèm chơi với hoa nữa. Em có nhận xét gì về thái độ của Hương? Theo em, Hoa nên làm gì để giữ được tình bạn với Hương? Câu 4 ( 2 điểm): Em hiểu gì về câu tục ngữ “ Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo”? V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1( 2 điểm) - K/n gia đình văn hóa: gia đình văn hóa là gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân. - Tiêu chuẩn gia đình văn hóa( 4 tiêu chuẩn cơ bản): + Thực hiện kế hoạch hóa gia đình. + Xây dựng gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, có sinh hoạt văn hóa lành mạnh. + Đoàn kết xóm giềng. + Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân. Câu 2( 2 điểm): - Ý nghĩa của tự tin: giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực và sức sáng tạo, làm nên sự nghiệp lớn. Nếu không tự tin con người sẽ trở nên yếu đuối, nhỏ bé. - Là học sinh lớp 7, để trở thành người có tính tự tin em cần: + Kiên trì, tích cực, chủ động ,tự giác học tập và tham gia các hoạt động của tập thể. + Khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm, ba phải. Câu 3( 4 điểm): a. Nhận xét về thái độ của Hương: - Không đồng tình với cách xử sự của Hương. - Hương chưa biết thông cảm và rộng lòng tha thứ cho bạn, chưa có lòng khoan dung. b. Để giữ được tình bạn với Hương, Hoa nên: Câu 4( 2 điểm): Câu tục ngữ khuyên con người phải có lòng tự tin; trước khó khăn thử thách ( sóng cả- sóng lớn) không nản lòng, không chùn bước. 4. Củng cố: - GV nhắc nhở HS hoàn thành bài (đọc lại bài và sửa chính tả). 5. Hướng dẫn về nhà: - Chuẩn bị: Bài Giáo dục địa phương Bài 5- tr 36. (Phạm vi giới hạn: Bài 8, bài 9, bài 11.) I.MỤC TIÊU KIỂM TRA: Về kiến thức: - Hs biết: Biểu hiện của lòng khoan dung trong cuộc sống; những tiêu chuẩn cơ bản của gia đình văn hóa; khái niệm gia đình văn hóa. - Hs hiểu: Ý nghĩa của tự tin. - Hs vận dụng:Rèn luyện tính tự tin của bản thân . Rèn luyện để trở thành người có lòng khoan dung. 2. Về kĩ năng: - Biết nhận xét, đánh giá, phân biệt hành vi thể hiện/ chưa thể hiện lòng khoan dung trong cuộc sống. - Biết chấp nhận và tha thứ cho người khác. - Biết giữ gìn danh dự gia đình và góp phần xây dựng gia đình văn hóa trên cơ sở các tiêu chuẩn cơ bản của gia đình văn hóa. - Biết vận dụng thực tế và kiến thức để giải thích câu tục ngữ về lòng tự tin. - Biết cách xử lí tình huống có hiệu quả và rèn luyện để trở thành con người có lòng tự tin, khoan dung. 3. Về thái độ: - Có ý thức quan tâm, lắng nghe và hiểu người khác; sống cởi mở, thân ái, biết nhường nhịn. - Có ý thức xây dựng gia đình văn hóa.. - Tôn trọng những người có tính tự tin; có ý thức vươn lên để trở thành người tự tin. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận III. MA TRẬN CHỦ ĐỀ CÁC CẤP ĐỘ NHẬN THỨC Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng CĐ thấp CĐ cao 1. Xây dựng gia đình văn hóa Nêu được khái niệm tiêu chuẩn gia đình văn hóa Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 2 20% Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% 2. Tự tin Giải thích được ý nghĩa của tự tin và cách rèn luyện Vận dụng kiến thức và thực tế để giải thích Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 2 20% 1 2 20% Số câu: 2 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40% 3. Khoan dung - Nhận xét được thái độ thiếu khoan dung - Nêu cụ thể cách rèn luyện của bản thân Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 4 40% Số câu: 1 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ 1 2 20% 1 2 20% 1 4 40% 1 2 20% Tổng số: 4 câu Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% IV. ĐỀ BÀI Câu 1( 2 điểm): Thế nào là gia đình văn hóa? Hãy nêu những tiêu chuẩn của gia đình văn hóa? Câu 2( 2 điểm): Em hiều như thế nào về ý nghĩa của tự tin? Là học sinh lớp 7, em làm thế nào để trở thành người luôn tự tin? Câu 3( 4 điểm): Hoa và Hương là đôi bạn rất thân. Nhưng gần đây tình bạn của họ có nguy cơ tan vỡ. Chả là mấy hôm trước, Hoa đến nhà Hương chơi, Hương cho Hoa xem bộ sưu tập hoa ép khô mà Hương đã dày công sưu tập mấy năm nau. Hoa thích quá mượn về nhà xem. Chẳng may em trai của Hoa nghịch ngợm vô tình làm đổ cốc nước vào cuốn sổ sưu tầm. Hương giận Hoa và tuyên bố không thèm chơi với hoa nữa. Em có nhận xét gì về thái độ của Hương? Theo em, Hoa nên làm gì để giữ được tình bạn với Hương? Câu 4( 2 điểm): Em hiểu gì về câu tục ngữ “ Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo”? V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1( 2 điểm) - K/n gia đình văn hóa: gia đình văn hóa là gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân. - Tiêu chuẩn gia đình văn hóa( 4 tiêu chuẩn cơ bản): + Thực hiện kế hoạch hóa gia đình. + Xây dựng gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, có sinh hoạt văn hóa lành mạnh. + Đoàn kết xóm giềng. + Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân. Câu 2( 2 điểm): - Ý nghĩa của tự tin: giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực và sức sáng tạo, làm nên sự nghiệp lớn. Nếu không tự tin con người sẽ trở nên yếu đuối, nhỏ bé. - Là học sinh lớp 7, để trở thành người có tính tự tin em cần: + Kiên trì, tích cực, chủ động ,tự giác học tập và tham gia các hoạt động của tập thể. + Khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm, ba phải. Câu 3( 4 điểm): a. Nhận xét về thái độ của Hương: - Không đồng tình với cách xử sự của Hương. - Hương chưa biết thông cảm và rộng lòng tha thứ cho bạn, chưa có lòng khoan dung. b. Để giữ được tình bạn với Hương, Hoa nên: Câu 4( 2 điểm): Câu tục ngữ khuyên con người phải có lòng tự tin; trước khó khăn thử thách ( sóng cả- sóng lớn) không nản lòng, không chùn bước. ĐỀ BÀI Câu 1( 2 điểm): Thế nào là gia đình văn hóa? Hãy nêu những tiêu chuẩn của gia đình văn hóa? Câu 2( 2 điểm): Em hiều như thế nào về ý nghĩa của tự tin? Là học sinh lớp 7, em làm thế nào để trở thành người luôn tự tin? Câu 3( 4 điểm): Hoa và Hương là đôi bạn rất thân. Nhưng gần đây tình bạn của họ có nguy cơ tan vỡ. Chả là mấy hôm trước, Hoa đến nhà Hương chơi, Hương cho Hoa xem bộ sưu tập hoa ép khô mà Hương đã dày công sưu tập mấy năm nau. Hoa thích quá mượn về nhà xem. Chẳng may em trai của Hoa nghịch ngợm vô tình làm đổ cốc nước vào cuốn sổ sưu tầm. Hương giận Hoa và tuyên bố không thèm chơi với hoa nữa. Em có nhận xét gì về thái độ của Hương? Theo em, Hoa nên làm gì để giữ được tình bạn với Hương? Câu 4( 2 điểm): Em hiểu gì về câu tục ngữ “ Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo”? ĐÁP ÁN Câu 1( 2 điểm)- K/n gia đình văn hóa: gia đình văn hóa là gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân. - Tiêu chuẩn gia đình văn hóa( 4 tiêu chuẩn cơ bản): + Thực hiện kế hoạch hóa gia đình. + Xây dựng gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, có sinh hoạt văn hóa lành mạnh. + Đoàn kết xóm giềng. + Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân. Câu 2( 2 điểm): - Ý nghĩa của tự tin: giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực và sức sáng tạo, làm nên sự nghiệp lớn. Nếu không tự tin con người sẽ trở nên yếu đuối, nhỏ bé. - Là học sinh lớp 7, để trở thành người có tính tự tin em cần: + Kiên trì, tích cực, chủ động ,tự giác học tập và tham gia các hoạt động của tập thể. + Khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm, ba phải. Câu 3( 4 điểm): a. Nhận xét về thái độ của Hương: - Không đồng tình với cách xử sự của Hương. - Hương chưa biết thông cảm và rộng lòng tha thứ cho bạn, chưa có lòng khoan dung. b. Để giữ được tình bạn với Hương, Hoa nên: Câu 4( 2 điểm): Câu tục ngữ khuyên con người phải có lòng tự tin; trước khó khăn thử thách ( sóng cả- sóng lớn) không nản lòng, không chùn bước.
File đính kèm:
- New Microsoft Office Word 97 - 2003 Document.doc