Ứng dụng của hệ Enzym Pectinase

MỤC LỤC

 LỜI GIỚI THIỆU Trang 1

 PHẦN I:ĐẶC DIỂM CỦA HỆ ENZYM PECTINASE Trang 2

 I.Cơ chất pectin Trang2

 II.Pectinase Trang3

 III.Đặc điểm của các pectinase từ các nguồn khác nhau Trang4

 1.Pectinesterase Trang5

 2.Polygalacturonase Trang5

 3.Pectate lyase Trang7

 IV. Các đặc tính kỹ thuật quan trọng của enzyme pectinase Trang9

 1.Pectinesterase Trang10

 2.Polygalacturonase Trang10

 3.Endo-pectate lyates Trang10

 4.Rhamno-galacturonase Trang11

 5.Pectinase thương mại Trang11

 V.Thu nhận Trang11

 1.Thu nhận chế phẩm pectinase từ canh trường bề mặt Trang12

 2.Thu nhận chế phẩm enzyme từ anh trường bề sâu Trang12

 3.Ý nghĩa về mặt kỹ thuật của các endo-enzyme Trang12

 PHẦN II:ỨNG DỤNG CỦA HỆ ENZYM PECTINASE Trang14

 I.Tình hình ứng dụng enzym trong công nghiệp trên thế giới Trang18

 II. Giới thiệu về ứng dụng của hệ enzym Pectinase Trang19

 III.Các ứng dụng cơ bản Trang21

 III.1-Các ứng dụng enzyme pectinase trong sản xuất nước quả và rượu vang Trang23

 III.1.2- Cơ chế tác động của enzym pectinase Trang23

 III.1.3- Hiệu quả của việc sử dụng enzym pectinase Trang23

 III.1.4-Ứng dụng chế phẩm pectinase trong sản xuất nước quả Trang24

 III.1.5-Ứng dụng chế phẩm pectinase trong sản xuất rượu vang Trang32

 III.2-Sử dụng chế phẩ pectinnas trong trích ly các dược liệu đông y Trang35

 III.3-Ứng dụng pectinaza trong chăn nuôi Trang36

 III.3.1 Ứng dụng chế phẩm pectinase trong khẩu phần động vật nhai lại Trang36

 III.3.2-Ứng dụng pectinase trong chăn nuôi ngỗng Trang38

 III.3.3- Ứng dụng pectinase trong thành phần thức ăn của gà mái đẻ Trang40

 III.4-Ứng dụng trong malt và bia Trang40

 III.5- Ứng dụng trong lên men và sản xuất cà phê Trang40

 MỤC LỤC Trang41

 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang42

 

doc43 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1979 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ứng dụng của hệ Enzym Pectinase, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
oroxki đã thí nghiệm vỗ béo trâu bò non 12-13 tháng tuổi (trọng lượng 275 kg) bằng bã củ cải có thêm chế phẩm pectawmorin BMx với liều lượng từ 0,10%, 0,15% và 0,25% (so với chất khô của khẩu phần) trong140 ngày. Kết quả cho thấy liều lượng chế phẩm pectawamorin tốt nhất là 0,15%(xem bảng 12)
Bảng 12: Kết quả thí nghiệm vỗ béo trâu bò non 12-13 tháng tuổi (trọng lượng 275 kg) bằng bã củ cải có thêm chế phẩm pectawmorin BMx với liều lượng từ 0,10%, 0,15% và 0,25%
TN1
TN2
TN3
Nhóm
Đối chứng
TN
Đối chứng
TN
Đối chứng
TN
Trọng lượng sống
Ban đầu TN
Sau TN
Tăng trọng trung bình hàng ngày(g)
% so với đối chứng
Chi phí cho kg tăng trọng
Đơn vị thức ăn
% so với đối chứng
Tăng trọng thêm trên 1 đầu súc vật(kg)
275
384
991
100
8.4
100
__
275
401
1145
115.5
7.2
85.6
17.0
260
376
960
100
9.0
100
__
261
391
1084
112.9
7.9
88.4
14.0
285
390
913
100
8.8
100
__
285
105
1045
114
7.7
87.5
15.0
N.V. Ezdakob và IU.E. Razmacin (1970) cũng đã nghiên cứu hiệu quả sử dụng của chế phẩm pectawamorin BM10x với liều lượng từ 0,005%; 0,01%; 0,015%, 0.3% và 0.05% để vỗ béo bê đực. Khẩu phần chính lúc ban đầu thí nghiệm là bã, thức ăn tinh rơm và 1kg mật rỉ, tính ra trong đó có chứa 6,51 đơn vị thức ăn, 685 gam protein tiêu hóa được, 35,3 gam canxi và 31 gam photpho. Khẩu phần được tính để thu được 800 gam tăng trọng trung bình hàng ngày. Chế phẩm enzyme pectawamorin được cho vào cùng với thức ăn tinh 1lần/ngày. Thời gian thí nghiệm kéo dài trong 90 ngày. Các kết quả thí nghiệm được dẫn ra trong bảng dưới đây:( xem bảng 13)
Bảng 13:Kết quả thí nghiệm nghiên cứu hiệu quả sử dụng của chế phẩm pectawamorin BM10x với liều lượng từ 0,005%; 0,01%; 0,015%, 0.3% và 0.05% để vỗ béo bê đực
Nhóm và liều lượng chế phẩm
Trọng lượng sống (kg)
Tăng trọng trung bình hằng ngày theo tháng vỗ béo
Sau thí nghiệm
Đầu TN
Sau TN
Tháng thứ 4
Tháng thứ 2
Tháng thứ 3
Tăng trọng trung bình hằng ngày (g)
So với đối chứng
g
%
g
%
g
%
Nhóm đối chứng
I 0.005%
II 0.01%
III 0.015%
IV 0.03%
V 0.05%
296
298
295
289
296
295
363
871
376
367
368
362
710
865
970
930
805
705
100
121.8
136.6
130.9
113.3
99.4
760
820
920
890
810
750
100
107.8
121.5
117.1
106.5
98.6
760
740
800
790
770
800
100
97.3
105.2
103.9
101.3
105.2
744
800
895
870
306
751
100
107
120.3
116.8
107.6
100.9
Qua bảng cho thấy liều lượng chế phẩm pectawamorin BM10x tốt nhất là 0,01% so với trong lượng chất khô của khẩu phần. Sự tăng trọng trung bình hằng ngày của bê đực so với nhóm đối chứng là 20,3% (P<0,005). Sự tăng trọng qua từng chăng ở nhóm này cũng cao hơn ở các nhóm khác.
Nghiên cứu ảnh hưởng của pectawamorin BM16x đến độ tiêu hóa các chất dinh dưỡng của khẩu phần bã chứng tỏ rằng nó làm tăng độ tiêu hóa của protein lên 4,1%-11%. Chế phẩm cũng làm tăng mức độ xử dụng nitơ lên 11%. 
Bảng 14: Hiệu quả sử dụng pectawmorin BM10x (0,01%) để vỗ béo gia súc non bằng bã
Chỉ tiêu
Nông trườngĐường Lenin tỉnh Tunxki (20 đầu gia súc trong nhóm vỗ béo trong 115 ngày)
Nông trường Zaria tỉnh Bengoroxki (116 gia súc vỗ béo trong 115 ngày)
Nông trường Đanôv tỉnh Bengoroxki(31 đầu gia súc vỗ béo trong 115 ngày
Đối chứng
TN
Đối chứng
TN
Đối chứng
TN
Tăng trọng trung bình hàng ngày g % so với đối chứng
Chi phí cho 1kg tăng trọng
Đơn vị thức ăn
% so với đối chứng
Độ calo của 1kg thịt kcal
% so với đối chứng
Cứ một đầu gia súc tăng trọng thêm(tính ra kg)
783
100
8.6
100
1516
100
887
113.3
7.6
88.4
1945
128.3
12.0
913
100
8.8
100
2029
100
1043
114.2
7.7
87.5
2410
118.7
15.0
744
100
9.01
100
__
__
895
120
7.53
83.2
__
__
13.6
III.3.2-Ứng dụng pectinase trong chăn nuôi ngỗng 
Ngỗng có năng lực sinh trưởng rất cao, có thể sử dụng các thức ăn xanh, thức ăn mọng nước và thức ăn thô do đó làm hạ được giá thành sản xuất thịt. Vấn đề chính trong sản xuất thịt ngỗng là làm thế nào rút ngắn được thời gian nuôi nhưng đồng thời lại tăng trọng nhanh và giảm được chi phí thức ăn trên một đơn vị tăng trọng. Để đạt mục đích đó, người ta có thể dùng các chế phẩm pectoclostridin BS3x pectawamorin BM10x và pectawamorin BMx cho thêm vào khẩu phần thức ăn của ngỗng.
Người ta đã thí nghiệm nuôi ngỗng bằng khẩu phần thức ăn có cho thêm chế phẩm pectawamorin BMx và pectawamorin BM10x. Khẩu phần gồm thức ăn trộn sẵn, khô dầu, nấm men, bột cá và các thức ăn khác đã được tính cân bằng về năng lượng, protein vitamin và các nguyên tố vi lượng. Ngỗng được chia thành 7 nhóm:
Nhóm I : khẩu phần không có chế phẩm enzyme
 II: khẩu phần thức ăn + 0,01% pectawamorin BM10x
 III: “ ” + 0,02% “ ”
 IV: “ ” +0,03% “ ”
 V: “ ” +0,04% pectawamorin BMx
 VI: “ ” +0,08% “ ”
 VII: “ ” +0,16% “ ”
Bảng 15:Trọng lượng bình quân và sự tăng trọng của ngỗng sau 70 ngày tuổi 
Nhóm
Trọng lượng sống bình quân
Tăng trọng tuyệt đối
g
Tăng lên so với đối chứng
g
% so với đối chứng
I
II
III
IV
V
VI
VII
3700
4180
4157
4180
4460
4367
4429
_
+ 480
+ 457
+ 480
+ 764
+ 663
+ 720
3600
4080
4057
4080
4364
4263
4320
100
113.3
112.7
13.3
21.2
8.4
1.0
Qua bảng cho thấy trọng lượng của ngỗng ở các nhóm đều cao hơn ở nhóm đối chứng. Liều lượng chế phẩm pectawamorin có hiệu quả hơn cả là 0,01% (nhóm V). Thêm pectawamorin BM10x vào khẩu phần của ngỗng sẽ làm tăng chi phí lên 5,3-6%. Kết quả sẽ kinh tế hơn khi đưa vào thức ăn trộn sẵn chế phẩm pectawamorin BMx chưa tinh chế.
Không những tăng trọng mà chất lượng của thịt ngỗng của nhóm thí nghiệm lại có hàm lượng protein và chất béo nhiều hơn. Do đó, độ calo cũng lớn hơn (bảng IV-11)
Bảng 16: Thành phần hóa học của thịt ngỗng(%)
Chỉ tiêu
Nhóm
I
II
III
Chất khô
Protein
Chất béo
Tro
Độ sinh trọng lượng(Kcal)
35.12
17.5
19.6
0.96
2585
35.96
18.2
16.77
1.02
2630
38.7
18.5
19.02
1.01
2870
III.3.3- Ứng dụng pectinase trong thành phần thức ăn của gà mái đẻ
Người ta cũng dùng các chế phẩm pectawamorin BM10x, petofoctidin BM10x, pectoclostridin bổ sung vào khẩu phần thức ăn của gà mái đẻ để tăng sản lượng trứng gà.
N.V/Ezdakov và V.F.Kastin 1973) đã dùng ba chế phẩm trên bổ sung vào khẩu phần thức ăn của gà mái đẻ và so sánh hiệu quả tác dụng của những chế phẩm đó.
III.4-Ứng dụng trong malt và bia:[ IV]
Petidaza xúc tàc cho sự phân giải protein
Petidaza sẽ thủy phân polypeptit đến acid amin, vì emzym này kém chịu nhiệt nên khi sấy malt hầu hết chúng bị phá hủy nhiệt độ tối thích ở điều kiện đừơng hóa từ 45_480 C,pH tối thích từ 7,5-8,0.
III.5- Ứng dụng trong lên men và sản xuất cà phê:[ III ]
Trong quá trình lên men, nhiều tác giả cho thấy lượng enzum pectinaza được tổng hợp khá nhiều .Các enzyme này tham gia phản ứng sau :
Pectin + H2O " pexit pectic + CH3OH
	Enzym pectinaza được tạp thành nhờ vi khuẩn và nhờ nấm mốc .Trong đó, lưu ý rằng các pectinaza của vi khuẩn thường hoạt động ở pH cao hơn của nấm mốc (ở vi khuẩn pH 5- 6 và ở nấm mốc ,pH 4-5 ).Các enzyme pectinaza thường bị mất hoạt tính ở nhiệt độ 950 C trong 20 phút.
MỤC LỤC
ÃÄ
	LỜI GIỚI THIỆU	Trang 1
	PHẦN I:ĐẶC DIỂM CỦA HỆ ENZYM PECTINASE	Trang 2
	I.Cơ chất pectin	Trang2
	II.Pectinase	Trang3
	III.Đặc điểm của các pectinase từ các nguồn khác nhau	Trang4
	1.Pectinesterase	Trang5
	2.Polygalacturonase	Trang5
	3.Pectate lyase	Trang7
	IV. Các đặc tính kỹ thuật quan trọng của enzyme pectinase	Trang9
	1.Pectinesterase	Trang10
	2.Polygalacturonase	Trang10
	3.Endo-pectate lyates	Trang10
	4.Rhamno-galacturonase	Trang11
	5.Pectinase thương mại	Trang11
	V.Thu nhận	Trang11
	1.Thu nhận chế phẩm pectinase từ canh trường bề mặt	Trang12
	2.Thu nhận chế phẩm enzyme từ anh trường bề sâu	Trang12
	3.Ý nghĩa về mặt kỹ thuật của các endo-enzyme	Trang12
	PHẦN II:ỨNG DỤNG CỦA HỆ ENZYM PECTINASE	Trang14
	I.Tình hình ứng dụng enzym trong công nghiệp trên thế giới	Trang18
	II. Giới thiệu về ứng dụng của hệ enzym Pectinase	Trang19
	III.Các ứng dụng cơ bản	Trang21
	III.1-Các ứng dụng enzyme pectinase trong sản xuất nước quả và rượu vang	Trang23
	III.1.2- Cơ chế tác động của enzym pectinase	Trang23
	III.1.3- Hiệu quả của việc sử dụng enzym pectinase	Trang23
	III.1.4-Ứng dụng chế phẩm pectinase trong sản xuất nước quả	Trang24
	III.1.5-Ứng dụng chế phẩm pectinase trong sản xuất rượu vang	Trang32
	III.2-Sử dụng chế phẩ pectinnas trong trích ly các dược liệu đông y	Trang35
	III.3-Ứng dụng pectinaza trong chăn nuôi	Trang36
	III.3.1 Ứng dụng chế phẩm pectinase trong khẩu phần động vật nhai lại	Trang36
	III.3.2-Ứng dụng pectinase trong chăn nuôi ngỗng	Trang38
	III.3.3- Ứng dụng pectinase trong thành phần thức ăn của gà mái đẻ	Trang40
	III.4-Ứng dụng trong malt và bia	Trang40
	III.5- Ứng dụng trong lên men và sản xuất cà phê	Trang40
	MỤC LỤC	Trang41
	TÀI LIỆU THAM KHẢO	Trang42
TÀI LIỆU THAM KHẢO
CÔNG NGHỆ ENZYM(Nguyễn Đức Lượng)
HÓA SINH CÔNG NGHIỆP (Lê Ngọc Tú)
CÔNG NGHỆ VI SINH tập 2(Nguyễn Đức Lượng)
 CÔNG NGHỆ VI SINH tập 3(Nguyễn Đức Lượng)
CÔNG NGHỆ LÊN MEN ỨNG DỤNG TRONG CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM(Bùi Aùi)
ỨNG DỤNG CỦA HỆ ENZYM PECTINASE

File đính kèm:

  • docung_dung_pec.doc
Bài giảng liên quan