Vài nét về Bảo vệ Trẻ em

Hướng đến việc ngăn chặn, đối phó và giải quyết tình trạng trẻ em bị xâm hại, xao nhãng, bóc lột và bị bạo hành trong mọi hoàn cảnh

Là một trong bốn nhóm quyền cơ bản của trẻ em nhưng để thực hiện được nó phải đặt trong sự phối hợp với các nhóm quyền khác.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1555 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Vài nét về Bảo vệ Trẻ em, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Vài nét vềBảo vệ Trẻ em Định nghĩa Theo Liên minh các tổ chức Cứu trợ trẻ em định nghĩa Bảo vệ trẻ em là xây dựng hệ thống và cơ chế hoạt động hiệu quả để phòng ngừa, can thiệp và giải quyết tình trạng xâm hại, xao nhãng, bóc lột và bạo lực đối với trẻ em. Bảo vệ trẻ em Hướng đến việc ngăn chặn, đối phó và giải quyết tình trạng trẻ em bị xâm hại, xao nhãng, bóc lột và bị bạo hành trong mọi hoàn cảnh Là một trong bốn nhóm quyền cơ bản của trẻ em nhưng để thực hiện được nó phải đặt trong sự phối hợp với các nhóm quyền khác. Đòi hỏi phải sử dụng cách tiếp cận từ nhiều lĩnh vực và có sự phối hợp chặt chẽ với các ngành giáo dục, y tế và tư pháp. Đòi hỏi phải làm việc chặt chẽ với trẻ em, đặc biệt là những sáng kiến của các em trong việc tăng cường năng lực trẻ em bảo vệ chính mình. Bảo vệ trẻ em Chương trình Bảo vệ trẻ em tập trung phòng chống Xâm hại Xao nhãng Bóc lột Bạo lực Trẻ em Xâm hại Những hành động cố ý gây hại hoặc có thể gây ảnh hưởng đối với sự an toàn, sự phát triển và nhân phẩm của trẻ em. Có ba hình thức xâm hại: về thể chất, tinh thần và tình dục. Các hình thức xâm hại Xâm hại về thể chất: sử dụng sức mạnh hoặc các phương tiện để gây ra thương tích hoặc sự đau đớn trên cơ thể (ví dụ: đánh, lắc, đốt, cắt xẻo các bộ phận, tra tấn). Các hình thức xâm hại Xâm hại về tình cảm hoặc tinh thần bao gồm các hình thức làm nhục, bêu rếu (ví dụ như: chửi rủa, gọi tên xấu, phê bình liên tục, xem thường, gây xấu hổ, giam hãm, hay cô lập, v.v…) Bao gồm tất cả các hình thức bạo hành về tình dục như quan tình dục huyết thống, tảo hôn, cưỡng bức, nô lệ tình dục, đụng chạm và phơi bày các bộ phận kín, sử dụng ngôn ngữ ám chỉ đến tình dục với trẻ em và cho trẻ thấy các loại phim ảnh, truyện, tài liệu khiêu dâm. Các hình thức xâm hại Xao nhãng Không thể cung cấp hay đảm bảo sự an toàn và sự phát triển thể chất cho một đứa trẻ; thiếu sự quan tâm; bỏ bê chăm sóc trẻ Có các hình thức xao nhãng: không chăm sóc, không bảo vệ, bỏ bê trẻ em Các hình thức xao nhãng Không đảm bảo hay cung cấp các điều kiện đáp ứng nhu cầu cơ bản để trẻ phát triển Thường xuyên bỏ bê trẻ hay bỏ qua các yếu tố, môi trường và hoàn cảnh có thể gây nguy hiểm cho trẻ. Bỏ rơi trẻ, hay thiếu sự giám sát đúng mức để bảo vệ trẻ khỏi các nguy hại. Thiếu quan tâm đến tình hình sức khỏe của trẻ để dẫn đến nguy hiểm tính mạng hoặc gây hại cho sự phát triển thể chất của trẻ. Xao nhãng Sự bóc lột Bóc lột trẻ em có nghĩa là sử dụng/tận dụng hoặc khai thác trẻ để kiếm lời/ làm tăng thu nhập cho người khác và dẫn đến các hành động đối xử thô bạo, ác độc và nguy hiểm cho trẻ em. Các hình thức bóc lột Bao gồm các tình huống lôi kéo, ngược đãi, bắt nạt, xâm hại, đàn áp trẻ. Có hai hình thức chính bóc lột trẻ em: báo lột về tình dục và bóc lột về kinh tế. Bạo lực Bạo lực Xâm hại Xao nhãng Bóc lột “Tất cả các hình thức bạo lực thể chất, tinh thần, xâm hại, bóc lột, xao nhãng, bỏ bê, đối xử sai trái, gây thương tích…” Bạo lực Bạo lực có thể do các cá nhân, hay tập thể, hay thành viên của những tổ chức gây ra. Bạo lực không chỉ gây ra nỗi sợ hãi, các thương tích, tổn thương thực tế mà còn can thiệp thô bạo vào sự tự do cá nhân của trẻ em. Theo Tổ chức Sức khoẻ thế giới, có 3 loại bạo lực: 1) Bạo lực tự thân 2) Bạo lực đôi bên 3) Bạo lực tập thể Các loại bạo lực: Bạo lực tự thân: tự tử và tự gây hại cho bản thân Bạo lực đôi bên: tất cả các hình thức xâm hại, bóc lột và xao nhãng về thể chất, tinh thần, tình dục thông qua việc bạo hành trong gia đình, và các hình thức bạo lực do khác biệt về giới tính. Bạo lực tập thể: Bạo lực tập thể do những tập thể, tổ chức gây ra do sự lạm quyền hoặc sử dụng quá đáng quyền hạn pháp luật cho phép. Các loại bạo lực: Đối tượng vi phạm Gia đình trẻ em Các thành viên khác của gia đình Bà con họ hàng Các trẻ em khác Những người lớn quên biết trong cộng đồng. Những người ở các chức vị đáng tin cậy Người lạ Hành động Nhận thức: hiểu biết các hình thức xâm hại, bóc lột, xao nhãng và bạo lực cùng các đối tượng có khả năng gây ra Ngăn chặn: giảm thiểu các nguy cơ cho trẻ Báo cáo: thông báo kịp thời cơ quan và nhân viên có trách nhiệm khi có sự việc xảy ra. Phản hồi: Hỗ trợ cho những cá nhân, trường hợp đang gặp phải những vấn đề trên. Hành động Xin chân thành cảm ơn! 

File đính kèm:

  • pptquyen tre emkhai niem.ppt
Bài giảng liên quan