Vài nét về Xã hội học đại cương

1.XH học là gì? Trình bày đối tượng nghiên cứu của XH học và mqhệ giữa XH học với các KH XH khác.

A. xã hội học là gì?

#KháI niệm:

- xét về mặt thuật ngữ, nhiều nhà nghcứu cho rằng XH học bằng SocietaS ( gốc la tinh) và LogoS( gốc hi laS) có nghĩa là học thuyết trên n/c . Như vậy xhh được hiểu là học thuyết về XH, nghcứu XH.

- Xét về mặt ls, Auguste Conte (1798-1857-pháp) đã công khai sinh ra môn KH về các qluật cùa xh với tên gọi là “XHH”. Theo đó xxh được mô tả như 1 hệ thống hoàI chỉnh có cấu trúc xđ (các tập hợp, nhóm, tổng hợp.) được tổ chức và vận hành theo các thiết chế, luôn vận đg, biến đổi có tính ql. Sao đó các nhà xhh khác đã p/triển, n/cứu các vấn đề trong đ/s xh làm cho xhh ngày càng p/tr và phong phú hơn.

 

doc26 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 942 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Vài nét về Xã hội học đại cương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ư tự nhiên không ngừng biến đổi. Sự ổn định của xh chỉ là sự ổn định bề ngoàI thực tế không ngừng thay đổi bên trong bản thân nó có nhiều cách quan niệm về biến đổi xh cách hiểu rộng nhất, biến đổi xh là một sự thya đổi so sánh với một trạng tháI xh hoặc một nếp sống có truốt.
Trong phạm vi hẹp hơn, biến đổi xh là sự biến đổi về cấu trúc ( tổ chức ) của xh mà sự biến đổi này ảnh hưởng sâu sắc đến phần lớn thành nên của xh. Còn biến đổi chỉ tác động đến một số ít cá nhân thì ít được các nhà xh học chú ý. 
Vậy “ biến đổi xh là 1 quá trình, trong đó những khuôn mẫu của các hành vi xh, các quan hệ xh, các thiết chế xh và các hệ thống phân tầng xh được thay đổi qua thời gian ”.
KháI niệm này khác kháI niệm di động xh ở chỗ di động xh chủ yếu đề cập đến sự biến đổi của xh cuả các cá nhân, nhóm xh nhất đinh; còn biến đổi xh là sự thay đổi xét chung trên phạm vị toàn xh sự biến đổi xh nào cũng có thời gian và có nguồn gốc từ các nguyên nhân kt, vật chất. Con người tạo ra sự biến đổi và j ảnh hưởng của sự biến đổi đó.
Biến đổi xh có liên quan đến trật tự xh. Trật tự xh có xu hướng duy trì sự ổn định, bền vững của xh; thì biến đổi xh lạI có xu hướng phá vỡ sự ổn định xh ở trạng tháI cũ, Trật tự xh chống lạI sự sai lệch; còn biến đổi xh khuyến khích sai lệch tích cực và chỉ chống lạI sai lệch tiêu cực. Tuy vậy, biến đổi xh cũng chỉ có thể được thực hiện trên cơ sở trật tự xh. Trrạt tự xh là tiền đề, đIều kiện, xu hướng của biến đổi xh biến đổi xh tạo đIều kiện đưa trật tự xh lên một tầm cao mới.
*Các loạI biến đổi xh:
+Căn cứ vào nội dung của biến đổi xh có thể chia ra: biến đổi cơ cấu xh và biến đổi VHXH.
Cơ sở của biến đổi cơ cấu xh là biến đổi của phương thức sinh vật của cảI vật chất. Sự biến đổi cơ cấu g/c và nghề nghiệp cóa ảnh hưởng quan trọng nhất đến biến đôie cơ cấu xh. Sự biến đổi cơ cấu xh thường đI kềm với biến đổi các thiết chế xh. Sự biến đổi cơ cấu xh và thiết chế xh là tiền đè cảu sự biến đổi văn hoá xh. Sự biến đổi văn hoá xh lạI tác động trở lạI quan trọng đối với sự biến đổi các thiết chế và cơ caáu xh. 
+Căn cứ vào khả năng kiểm soát của sự biến đổi có thể chia ra: biến đổi có hoạch định và biến đổi không có hoạch định biíen đổi có hoạch định là những biến đổi được dự báo, được đIều khiển, có định hướng; có hể do nguyên nhân khách quan hoặc do cách tạo ra các đIều kiện thực hiện những dự án có ý nghĩa toàn xh. 
Biến đổi không hoạch thường là những biến đổi không dự báo trước bất ngờ, xh chưa nhận thức được.
+Căn cứ vào tốc độ biến đổi, chia ra: biến đổi chậm, biến đổi nhanh, biến đổi tuần tự và biến đổi nhảy vọt.
Biến đổi chậm, tuần tự thườn diễn ra một cách tự ohát theo quy luật khách quan và con người chỉ tạo ra các đIều kiện thuận lợi cho khả năng khách quan được thực hiện.
Biến đổi nhanh nhảy vọt thường diễn ra trong trường hợp nhờ nhận thức = hoạt động tự giác.
+Căn cứ vào phạm vi ảnh hưởng của biấn đổi xh, chia ra: biến đổi vĩ mô và biến đồi vi mô. Biến đổi vi mô là những biến đổi nhỏ, nhanh tạo nên những quyết định không thấy hết được ( ví dụ:sự tương tác trong quan hệ của con người hàng ngày ). Biến đổi vĩ mô là biến đổi xuất hiện và diễn ra trên phạm vi rộng lớn, trong 1 thời kỳ dàI nên thường không nhận thấy được ( ví dụ: sự hiện đạI hoá xh ).
*Các nhân tố của biến đổi xh.
Có nhiều nhân tố gây ra sự biến đổi xh, những nhân toó này không tác động độc lập mà đan xen ảnh hưởng qua lạI lẫn nhau.
- Nhân tố trước hết và quan trọng hàng đầu của biến đổi xh là con người với tư cách là chủ thể của sự biến đổi xh. Con người còn được xem xét cả ở tư cách là chủ thể của các quan hệ xh.
- Yếu tố thứ hai là dân số ( dân cư ). Sự biến đổi về dân số ở 1 hệ thống xh nhất định sẽ dẫn đến sự biến đổi về cơ cấu xh, thiết chế xh và VHXH. 
- Yếu tố thứ 3 là di động xh. Hoạt động xh là yếu tố quan trọng của biến đổi xh. Di động xh là đIểm xuất phát hướng tới sự thay đổi địa vị, thay đổi trong hệ thống phân tầng, thay đổi thiết chế và từ đó thay đổi cơ cấu xh ngoàI các yếu tố xuất phát từ bên trong bản thân một hệt hóng xh còn có các nhan tố tự nhiên, nhân tố tác động bên ngoàI ảnh hưởng đến sự biến đổi xh. ( sự ảnh hưởng của môI trường tự nhiên phụ thuộc vào trình độ phát triển của xh).
Xét đến cùng sự biến đổi xh là do các nhân tố trong lĩnh vực kt, vật chất và việc giảI quyết các mthuẫn xhgắn liền với lợi ích kt, vật chất. Kiểm soát xh dù hướng tới mục tiêu là duy trì sự ổn định xh, nhưng xh hướng tới mục tiêu tạo ra sự thay đổi tích cực trong hệ thống xh. Do vậy, xét ở 1 phương diện nhất định thì kiển soát xh cũng là 1 nhân tố của biến đổi xh.
37.Trình bầy những xu hướng có tính qui luật cua biến đổi xh; quan hệ giữa biến đổi xhvà trật tự xh.
*Những xu hướng ó tính qui luật của biến đổi xh.
Xu hướng chung , phổ biến hợp qui luật của sự biến đổi xh là xu hướng tiến bộ xh. NgoàI ra còn cos một số xu hướng cụ thể có tính qui luật của biến đổi xh có ý nghĩa quan trọng trong thời đạI ngày nay như sau:
+Xu hướng tăng trưởng cá nhu cầu xh: đây là xu hướng khách quan đối với tất cả các loạI hình xh. Nó là nguyên nhân của di động xh và kết quả của xu hướng tăng năng xuất lao động. XH càng có khả năng thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của các thành viên xh bao nhiêu thì xh càng có khả năng duy trì trật tự xh và phát triển xh bấy nhiêu.
+Xu hướng công nghệ hoá và đô thị hoá.
Công nghệ hoá là xu hướng sử dụng tri thức lý luận và khoa học để giảI quyết nhngx vấn đề thực tế, nhất là trong thời đạI cách mạng khoa học – kt – công nghệ hiện nay.
Đô thị hoá là xu hướng tập trung dân cư vào thành phố, là xu hướng mở rộng các thành phố và thu hẹ nông thôn, xu hướng thay đổi lối sống làng xã sang lối sống phường hội.
Công nghệ hoá và đô thị hoá có quan hệ chặt chẽ với nhau thông qua khâu trung gian là phát triển công nghiệp và kỹ thuật.
+Xu hướng quan liệu hoá: là xu hướng gắn với công nghệ hoá và đô thị hoá. Biểu hiện ở các mặt: tăng thêm thứ bậc trong hệ thống giấy tờ, tính rõ ràng, nghiêm ngặt trong hệ thống chuẩn mực,  
Xu hướng này có tính 2 mặt, một mặt nó đòi hỏi và tạo đIều kiện cho các cá nhân thích nghi với sự di động xh và không ngừng học hỏi, vươn lên, mặt khác nó làm cho hoạt động của con người là sáng tạo trở nên máy móc, cứng nhắc và hạn chế sự đổi mới.
+Xu hướng đạt đến bình đẳng và phát triển nhân cách.
Xu hướng đạt đến bình đẳng gắn liền với đấu tranh giảI quyết mâu thuẫn về lợi ích, rút ngắn khoảng cách khác biệt giữa các địa vị xh, ngăn cản sự tập quyền cá nhân.
Xu hướng phát triển nhân cách biểu hiện sự khác biệt cao giữa con người và xh, biểu hiện vai trò ngày càng được xác định của các cá nhân trong xh. Cũng có trường hợp 2 xu hướng này vận động ngược chiều nhau do sự phát triển tự docá nhân tạo ra sự khác biệt, vượt trội của cá nhân này so với cá nhân khác trong xh.
+Xu hướng quốc tế hoá các mặt hoạt động của đời sống xh.
nguồn gốc sâu xa là xuất phát từ bản tính chung của nhân loạI mà xác định những yếu tố nhân loạI của nền văn hoá xh.
Quá trình quốc tế hoá là quá trình mà mỗi dân tộc bộ phận dân tộc thông qua giao lưu quốc tế, tiếp nhận những giá trị chung của nhân loạI và các giá trị riêng của cácdân tộc khác.
Sự tăng mạnh mẽ của KH –Kỹ thuật – công nghệ làm đẩy nhanh xu hướng quốc tế hoá. Sự phát triển này dẫn đến sự phân công lao động trên phạm vi toàn thế giới: xu hướng này còn bộ chi phối bởi các nhân tố: bùng nô, thông tin, gia tăng giao lưu quốc tế, các vấn đề toàn cầu  
Quá trình quốc tế hoá các mặt của đời sống xh đòi hỏi một mặt vừa tiếp thu những giá trị văn hoá mới, vừa phảI bảo tồn à tăng bản sắc văn hoá dân tộc.
Vậy ngững xu hướng trên chứng minh rằng: biến đổi xh không diễn ra bằng phẳng và không phảI bao giờ cũng dẫn tới tích bộ xh, trong xu hướng tất yếu là tiến bộ xh, nhân loạI sẽ phảI vượt qua thử thách và trở lực để tiến tới sự hoàn thiện.
38. Trình bầy kháI quát nội dung nn/c của xh học nông thôn. ý nghĩa n/c của xh học nông thôn trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay.
*kháI quát niội dung.
Xh học nông thôn là 1 lĩnh vực n/c của xh học chuyên biệt. Đối tượng n/c của nó là các hiện tượng các quá trình xh diễn ra trong đời sống xh ở nông thôn. Nông thông là mâu thuẫn xh, đơn vị kt xh có nét đặc thù về sự phát triển dân số cơ cấu dân cư, sự phát triển văn hoá - xh, tập quán, lối sống, truyền thống. 
Nội dung n/c cứu của xh học nông thôn rất phong phú, ở phạm vi n/c tương quan có thể tập trung vào các vấn đề chính sau: 
- N/c về cơ câu của xh nông thôn: về các g/c va sự phân tầng xh diễn ra ở nông thôn.
- Cơ cấu về xh, lao động nghề nghiệp ở nông thôn theo xu hướng tiến bộ và phát triển xh hiện nay.
- Đời sống CT và XH ở nông thôn ( ở mỗi nước, mỗi dân tộc có những nét riêng ngoàI các đặc đIểm mang tính chất phổ quát ).
Ví dụ: ở nước VN đó là các vấn đề làng xã, hộ tộc, đời sống gia đình; vấn đề tập quán, truyền thống, vấn đề di động của xhở nông thôn.
- Đời sống văn hoá ở nông thôn (dựa trên sự so sánh với đời sống văn hoá đô thị), vấn đề truyển thống văn hoá(vùng văn hoá, lễ hội, tập tục, tín ngưỡng).
- vấn đề nghề nghiệp, lối sống; vấn đề cư dân, các yếu tố có liên quan đến sự phát triển của tiến bộ của cộng đồng dân cư nông thôn.
- con đường tiến lên of xh nông thôn theo hướng công nghiệp hoá hiện đạI hoá. Do các lĩnh vực n/c xhh luôn luôn gắn bó, thâm nhập vào nhau, do đó bản thân nông thôn cũng là đối tượng n/c of nhiều ngành KH XH và of các chuyên ngành xhh liên quan đến đa số dân cư trong xh.
# ý nghĩa nghiên cứu: đối với VN, có tới gần 80% dân số sống ở nông thôn nên việc n/c nông thôn là rất quan trọng. đã có nhiều vấn đề của nông thôn được n/c: sự thay đổi cơ cấu xh ở nông thôn, sự tác đọng of chính sách ( nhất là chính sách về đất đai) đối với người nông dân; n/c về sự dịch chuyển LĐ nghề nghiệp of nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá hiện nay. N/c sự tồn tàI và p/tr of các nghề truyền thống hiện nay, nhất là xem xét các yếu tố để các làng nghề tồn tàI và thích ứng với xh hiện nay. Và các vấn đề n/c khác xung quanh lối sống, văn hoá of cộng đồng làng xã, vấn đề dân số, lao động và việc làm, vấn đề xoá đói, giảm nghèo 

File đính kèm:

  • docxa hoi hoc dai cuong.doc