Vệ tinh nghiên cứu thời tiết vinasat
Để theo kịp các nước bạn và đóng góp cho nền văn minh nhân loại, chúng tôi, những thành viên lớp 10A2 sẽ phóng một vệ tinh nhân tạo nghiên cứu tình hình thời tiết ở Đà Lạt.
Chúng tôi vừa phát minh ra một vệ tinh nhân tạo nghiên cứu tình hình thời tiết. Chiếc máy này đã được các chuyên gia kĩ thuật kiểm tra kĩ lưỡng về độ chính xác và an toàn.
Năm 2007, Chính phủ đã cho phép Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam xây dựng dự án tiền khả thi “Vệ tinh nhỏ giám sát thiên nhiên, môi trường và thiên tai ViNASAT”. Dự án được Bộ Kế hoạch - đầu tư thẩm định.
VỆ TINH NGHIÊN CỨU THỜI TIẾT VINASATNghiên cứu tình hình thời tiết ở Đà Lạt.Nắm bắt được những chấn động địa cầu.Vệ tinh VinasatĐể theo kịp các nước bạn và đóng góp cho nền văn minh nhân loại, chúng tôi, những thành viên lớp 10A2 sẽ phóng một vệ tinh nhân tạo nghiên cứu tình hình thời tiết ở Đà Lạt.Chúng tôi vừa phát minh ra một vệ tinh nhân tạo nghiên cứu tình hình thời tiết. Chiếc máy này đã được các chuyên gia kĩ thuật kiểm tra kĩ lưỡng về độ chính xác và an toàn.Năm 2007, Chính phủ đã cho phép Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam xây dựng dự án tiền khả thi “Vệ tinh nhỏ giám sát thiên nhiên, môi trường và thiên tai ViNASAT”. Dự án được Bộ Kế hoạch - đầu tư thẩm định.Hành trình của VinasatNhững thắc mắc về vũ trụ ?Nhờ đâu mà vũ trụ có thể tồn tại ?Tại sao quả táo có thể rơi mà mặt trăng không rơi ?Quả Táo sẽ rơi như thế nào khi ở trên mặt trăng ?Trả lời thắc mắc !Vũ trụ tồn tại nhờ lực hất dẫn giữa các thiên thể trong hệ mặt trời . Mặt trăng không rơi vì do nó có khối lượng lớn, khoảng cách giữ nó và trái đất xa nên trọng lực chỉ đủ làm cho mặt trăng quay quanh trái đất. Quả táo có khối lượng nhỏ, khoảng cách giữ nó và mặt đất ngắn nên lực hút của trái đất đối với quả táo lớn.vì thế mà quả táo rơi. Trên mặt trăng, quả táo sẽ rơi chậm hơn so với khi rơi trên trái đất.Một số điều cơ bản cần biếtLực hấp dẫn .Trọng lực .Trường hất dẫn.Định luật vạn vật hấp dẫn Newton.Lực hấp dẫnLực hấp dẫn chính là loại lực chi phối chuyển động của các thiên thể trong hệ mặt trời cũng như trong toàn vũ trụ Thế giới chúng ta luôn tồn tại lực hấp dẫn bởi vì chúng ta cũng đã thấy rằng nhiều hiên tượng trong tự nhiên chứng tỏ rằng các vật có khối lượng luôn tác dụng lên nhau những lực hút. Điều này đã được các nhà vật lý học thiên tài Isaac Newton tìm ra vào năm 1665 khi ông chứng minh được lực giữ mặt trăng trên quỹ đạo cũng chính là lực làm cho quả táo rơi, đồng thời ông đi đến kết luậnlà không những trái đất hút quả táo và mặt trăng mà mọi vật trong vũ trụ đều hút mọi vật khác. Lực hấp dẫn không phụ thuộc vào bản chất môi trường xung quanhLực hấp dẫn của Trái đất tác động lên các vật thể có khối lượng và làm chúng rơi xuống đất. Lực hấp dẫn cũng giúp gắn kết các vật chất để hình thành Trái đất, Mặt Trời và các Thiên thể khác; nếu không có nó các vật thể sẽ không thể liên kết với nhau và cuộc sống như chúng ta biết hiện nay sẽ không thể tồn tại. Lực hấp dẫn cũng là lực giữ Trái Đất và các hành tinh khác ở trên quỹ đạo của chúng quanh Mặt Trời, Mặt trăng trên quỹ đạo quanh Trái Đất, sự hình thành thủy triều, và nhiều hiện tượng thiên nhiên khác mà chúng ta quan sát được.Trọng LựcTrọng lực là lực hút của trái đấtTrọng lực có phương thẳng đứngChiều từ trên xuống và hướng vào tâm của trái đấtTrọng lực của một vật thể trên bề mặt một hành tinh hay vật thể khác trong vũ trụ là lực hấp dẫn mà hành tinh (hay vật thể khác) tác động lên nó.Trường hấp dẫnĐể giải thích lực hấp dẫn, người ta cho rằng xung quanh mọi vật có khối lượng tồn tai một trường hấp dẫn. Biểu hiện cụ thể của trường hấp dẫn là bất kỳ vật nào có khối lượng đặt trong không gian của trường hấp dẫn đều chịu tác dụng của lực hấp dẫn.Thí dụ: trường hấp dẫn của quả đất chính là trọng trường của nó Việc một vật chịu lực hút từ vật khác có thể được xem rằng vật này nằm trong một môi trường đặc biệt tạo ra bởi vật kia, gọi là trường hấp dẫn. Như vậy, trường hấp dẫn có thể được định nghĩa như là một trường lực truyền tương tác giữa các vật thể có khối lượng. Trường hấp dẫn của Trái đất do khối lượng của Trái Đất tác động lên các vật thể ở gần bề mặt của nó được gọi là trọng trường. Mọi vật có khối lượng sinh ra quanh chúng trường hấp dẫn và trường này gây ra lực hấp dẫn tác động lên các vật có khối lượng khác đặt trong nó. Véctơ cường độ trường hấp dẫn chính là véctơ lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hất dẫn NewtonLsaac Newton là người đầu tiên đã đề xuất, vật có khối lượng m sẽ bị kéo về gần vật có khối lượng M với gia tốc: với G là hằng số hấp dẫn và r là khoảng cách giữa hai vật. Theo định luật 2 Newton, vật có khối lượng m chịu lực hấp dẫn có độ lớn:F = m g Công thức trên được gọi là định luật vạn vật hấp dẫn Newton, trong đó lực hấp dẫn tỷ lệ thuận với tích của hai khối lượng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách hai khối lượng.Trong công thức này, kích thước các vật được coi là rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng. Hàng ngày, chúng ta không cảm nhận được lực hấp dẫn giữa các vật chung quanh ta như bàn, ghế, tủ là vì những vật đó có lực hấp dẫn rất nhỏ ENDCảm ơn quý vị đã quan tâm theo dõi chương trình.Hẹn gặp lại quý vị tại Trung Tâm Phóng Vệ Tinh Vinasat Của Thành Phố Đà Lạt.
File đính kèm:
- VE TINH NGHIEN CUU THOI TIET VINASAT.ppt