Vị trí tương đối của một mặt cầu với mặt phẳng và đường thẳng

Cho đường tròn C(O;R) và đường thẳng a.

Khi thay đổi vị trí của đường thẳng a(3 vị trí sau) thì đại lượng nào thay đổi theo?

 

ppt30 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1876 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Vị trí tương đối của một mặt cầu với mặt phẳng và đường thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Vị trí tương đối củamột mặt cầu với mặt phẳng và đường thẳngBÀIo.Ra(C)Cho đường tròn C(O;R) và đường thẳng a. Khi thay đổi vị trí của đường thẳng a(3 vị trí sau) thì đại lượng nào thay đổi theo?o.RaMN(C)TH1: a Ո (C) = ØTH2: a Ո (C) = {H}TH3: a Ո (C) = {M,N}HGiữa đường C(O;R) và đường thẳng a có 3 vị trí tương đối sau:Hãy bổ sung các mệnh đề sau cho hoàn chỉnh ?Giải( OH là khoảng cách từ O đến đường thẳng a)Tương tự như trên, ta cố định mặt cầu S(O;R) và thay đổi vị trí của mặt phẳng (P). Xác định các vị trí của mặt phẳng (P) ? Sự thay đổi vị trí của mặt phẳng (P) kéo theo sự thay đổi của đại lượng nào? So sánh đại lượng đó với R ? Trong từng vị trí của mặt phẳng (P), hãy cho biết trường hợp nào mặt cầu và mặt phẳng có điểm chung ?PCho một mặt cầu S(O;R) và một mặt phẳng (P) bất kỳ. PCho một mặt cầu S(O;R) và một mặt phẳng (P) bất kỳ. OPHMCho một mặt cầu S(O;R) và một mặt phẳng (P) bất kỳ. Cho một mặt cầu S(O;R) và một mặt phẳng (P) bất kỳ. Gọi H là hình chiếu vuông góc của O lên mp(P) và d = OH là khoảng cách từ O đến mp(P)PI. Vị Trí Tương Đối Giữa Mặt Cầu Mặt PhẳngTh1: d > RPI. Vị Trí Tương Đối Giữa Mặt Cầu Mặt Phẳng M  (P),OM  OH > R M nằm ngoài mặt cầu mọi điểm của (P) đều nằm ngoài mặt cầu (S).Vậy:Th2: d = OH = RPI. Vị Trí Tương Đối Giữa Mặt Cầu Mặt PhẳngĐiểm H gọi là tiếp điểm Khi đó ta nói : Mp(P) tiếp xúc với mặt cầu (S) tại HMp(P) gọi là tiếp diện của mặt cầu (S) H  (S)M  (P), M  H OM > OH = R M nằm ngoài mặt cầu (S)Vậy:I. Vị Trí Tương Đối Giữa Mặt Cầu Mặt PhẳngTh3: d = OH RPI. Vị Trí Tương Đối Giữa Mặt Cầu Mặt Phẳngd = OH = RPI. Vị Trí Tương Đối Giữa Mặt Cầu Mặt Phẳngd = OH RPI. Vị Trí Tương Đối Giữa Mặt Cầu Mặt PhẳngVí dụ: xác định thiết diện tạo bởi mặt phẳng (P) và mặt cầu S(O;R) biết khoảng cách từ O đến (P) là d=R/2.OPHMdrGọi H là hình chiếu của O lên (P).(P) Có cắt mặt cầu hay không?Ta có d=OH=R/2Do d RII.Vị Trí Tương Đối Giữa Mặt Cầu Và Đường Thẳngkhi đó a  (C) = Điểm chung của đường thẳng a và mặt cầu S(O;R) nếu có sẽ nằm trong tập hợp nào ? C(O;R)* TH2: d = RII.Vị Trí Tương Đối Giữa Mặt Cầu Và Đường ThẳngĐiểm H gọi là tiếp điểm của a và (S)Khi đó ta nói : Đường thẳng a tiếp xúc với mặt cầu S(O;R) tại H Đường thẳng a được gọi là tiếp tuyến của mặt cầu (S)(C)khi đó a  (C) = {H} * TH3: d RII.Vị Trí Tương Đối Giữa Mặt Cầu Và Đường ThẳngVí dụ: Cho mặt cầu S(O;a)và một điểm A, biết OA=2a,qua A kẻ một tiếp tuyến tiếp xúc tại B và cũng qua A kẻ một cát tuyến cắt (S) tại C và D, biết CD=a)Tính AB.b)Tính khoảng cách từ O đến đường thẳng CD.OHDCBAGiải:Ta có AB là tiếp tuyến nênGọi H là h/c của O lên CD, ta có OC=OD=a Nên tam giác OCD cân tại O, suy ra H là trung điểm CDTa có Vậy khoảng cách từ O đến CD là a/2

File đính kèm:

  • pptvi tri tuong doi.ppt
Bài giảng liên quan