Vị trí và mục tiêu của Giáo dục THPT
Vị trí
-Là cấp học cuối cùng, nối tiếp THCS và hoàn thành đào tạo học sinh của GDPT
-Là cấp học liên thông với giáo dục nghề nghiệp và giáo dục Đại Học
- Là cấp học “bản lề” cung cấp nguồn quan trọng->đào tạo nhân lực ở các trình độ cao hơn
- Là cấp học cung cấp cho thanh niên khả năng hòa nhập cuộc sống
Nhóm 1-Lớp Tin3CVị trí và mục tiêu của Giáo dục THPTVị tríLà cấp học cuối cùng, nối tiếp THCS và hoàn thành đào tạo học sinh của GDPTLà cấp học liên thông với giáo dục nghề nghiệp và giáo dục Đại HọcTHPTTHCSTiểu họcĐại HọcCuộc sốngNghềCao Đẳng Là cấp học “bản lề” cung cấp nguồn quan trọng->đào tạo nhân lực ở các trình độ cao hơn Là cấp học cung cấp cho thanh niên khả năng hòa nhập cuộc sốngMục tiêuCủng cố và phát triển kết quả của GD THCSĐào tạo ra những thanh niênBảo đảm chuẩn mực đạo đức xã hộiTự trọngQuan tâm đến người khácPhát huy năng lực bản thân: tinh thần, thể chấtCó kiến thứcCó năng lực tư duyCó thói quen và kỹ năng giao tiếpCó hiểu biết về hướng nghiệpKhả năng tự họcCó động lực học suốt đờiGD cầnThực hiện đúng các nguyên tắc giáo dụcPhối hợp linh hoạt các nhóm phương pháp giáo dục để có kết quả tốtChương trình GD THPT cầnHình thành kỹ năngGiao tiếpGiải quyết vấn đềHình thành thái độTự tin, có trách nhiệmTôn trọng người khác, tôn trọng pháp luậtBiết tự khẳng định, tự đánh giáChương trình GD THPT cầnTrang bị kiến thứcMôi trường xung quanhHiểu, đánh giá nghệ thuậtBiết vận dụng kiến thức vào cuộc sốngHiểu biết đất nước, nền văn hóa, lối sống lịch sửHiểu biết về thế giới
File đính kèm:
- Muc tieu giao duc cua thpt.ppt