Xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn

- Tổ trưởng chuyên môn (TTCM) có những hiểu biết cơ bản về kế hoạch, các loại kế hoạch của tổ chuyên môn (TCM), qui trình xây dựng kế hoạch

- Vận dụng xây dựng kế hoạch hoạt động của TCM và tổ chức, hướng dẫn giáo viên trong tổ xây dựng kế hoạch cá nhân phù hợp các qui định hiện hành và điều kiện thực tế.

 

ppt31 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1643 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
o việc đề xuất các nội dung của kế hoạch của TCM.*2.2. Nội dung của kế hoạch TCM2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCMPhần nội dung chínhĐặc điểm tình hìnhCác mục tiêu, nhiệm vụ và chỉ tiêu cơ bản (của các nhiệm vụ)Các biện pháp thực hiện từng nhiệm vụXác định lịch trình thực hiện và cách thức kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các nhiệm vụ, các hoạt động chính của TCMNhững đề xuất của TCM Nêu bối cảnh năm học: (bối cảnh năm học (của quốc gia, của nhà trường, của TCM), thuận lợi và khó khăn, thời cơ và thách thức của TCM); Nêu tình hình thực tế của TCM (thống kê kết quả về tình hình thực hiện kế hoạch năm học trước; những điểm mạnh, điểm yếu và thuận lợi, khó khăn cơ bản của TCM trong năm học mới Mục này cần trả lời rõ 2 câu hỏi: TCM của chúng ta đang ở đâu? TCM của chúng ta là tổ chức như thế nào?Những mục tiêu nào TCM cần đạt được trong năm học này? (Đâu là mục tiêu ưu tiên?)Những nhiệm vụ trọng tâm TCM cần phải thực hiện năm học này là gì? (đâu là nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên?)Cần đưa ra những chỉ tiêu nào, xác định mức độ nào để đáp ứng yêu cầu của mục tiêu và phù hợp với từng nhiệm vụ? Chỉ tiêu phải được định lượng và biểu thị cụ thể bằng những con số, tỷ lệ % ...Lưu ý: việc đề ra hệ thống mục tiêu, nhiệm vụ, chỉ tiêu cần phải dựa trên căn cứ từ các cơ sở pháp lý nói trên để đảm bảo sự phù hợp với kế hoạch phát triển chung của nhà trường, của địa phương.Gồm các loại biện pháp pháp lý – hành chính, biện pháp nhận thức tư tưởng, biện pháp tâm lý, biện pháp huy động và hỗ trợ nguồn lực/điều kiện, biện pháp kiểm tra, đánh giá Phần này trả lời 2 câu hỏi: cần có hành động cụ thể nào (làm gì?) và làm như thế nào, theo những cách nào để thực hiện các nhiệm vụ đã đề xuất?	Trả lời câu hỏi: Lộ trình/kế hoạch thực hiện các nhiệm vụ/hoạt động chính trong năm học như thế nào?Kiểm tra/ kiểm soát thực hiện kế hoạch thế nào?Căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ đã xác định, đối chiếu với hoàn cảnh thực tế cụ thể của tổ, TCM đưa ra một số đề xuất đối với lãnh đạo nhà trường hoặc các đơn vị, cá nhân có liên quan đê tăng cường sự hỗ trợ hoặc kết hợp hành động*2.2. Nội dung của kế hoạch TCM2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCMMỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU*Thế nào là mục đích, mục tiêu, chỉ tiêu? Nêu sự khác biệt giữa 3 khái niệm này?Thông thường, trong bản kế hoạch, Cấu trúc logic nội dung, hình thức của một mục tiêu nên được thể hiện như thế nào?Mục tiêu*- Mục tiêu là “đích cần đạt tới để thực hiện nhiệm vụ” 	(Từ điển Tiếng Việt . Viện Ngôn ngữ học. NXB KHXH – 1988). Mục tiêu là dự kiến về kết quả cuối cùng cần đạt được khi thực hiện một hoạt độngTrong xây dựng kế hoạch, mục tiêu là tuyên bố về những thay đổi mà một cá nhân hoặc một tổ chức mong muốn có được khi kết thúc thời hạn một nhiệm vụ/một hoạt động.- Có mục tiêu số lượng và mục tiêu chất lượng.MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊUChỉ tiêu*- Là mức định ra để đạt tới cho một nhiệm vụ, thường được biểu hiện bằng con số. - Chỉ tiêu có tính cụ thể, chính xác, định lượng được, đo lường được, đối chiếu được (là chỉ số biểu thị cho lượng/mức của MT)Ví dụ: nhiệm vụ/công việc này sẽ có mấy người đạt? tỷ lệ % là bao nhiêu? thực hiện nhiệm vụ/công việc đó trong thời gian bao lâu? Đến đâu thì kết thúc? Chỉ tiêu về chất lượng học sinh năm học này cao hơn năm học trước bao nhiêu %? - Chỉ tiêu nằm trong mục tiêu, biểu đạt cụ thể cho mục tiêu.hoạt động/công việcMỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊUChỉ tiêuLưu ý:	Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch, mỗi mục tiêu nên gồm không nên đặt ra quá nhiều chỉ tiêu (nên tối đa có 5 chỉ tiêu).*MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊUSo sánh mục đích - mục tiêu - chỉ tiêu *- Mục đích: là kết quả cuối cùng cần đạt được trong hoạt động của con người. Mục tiêu là kết quả cần đạt được của mỗi hoạt động. Chỉ tiêu: là mức cụ thể hoặc giá trị cụ thể định ra để làm đích cần đạt tới cho một hoạt động. Chỉ tiêu thường được biểu hiện bằng con số.MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU- GiỐNG NHAU: 	Mục tiêu và Mục đích đều chỉ ra cái đích cần đạt tới.- KHÁC NHAU: 	+ Mục đích chỉ cái đích cuối cùng/kết quả tổng thể 	của hoạt động.	+ Mục tiêu chỉ các đích gần/kết quả bộ phận của 	hoạt động; 	+ Chỉ tiêu là phần định lượng (con số cụ thể) của 	các MT được xác định trong mỗi hoạt động.So sánh mục đích - mục tiêu - chỉ tiêu*MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊUThiết kế mục tiêu, nhiệm vụ, chỉ tiêutrong xây dựng KH ở cấp cơ sở*MỤC TIÊU 1:a. Các nhiệm vụ và chỉ tiêu thực hiệnNhiệm vụ a1: .. Chỉ tiêu a1 Nhiệm vụ a2: .. Chỉ tiêu a2 Nhiệm vụ a3: .. Chỉ tiêu a3 MỤC TIÊU 2:Biện pháp 1 ..b. Biện pháp (thực hiện các nhiệm vụ)Biện pháp 2 ..Biện pháp 3 .. Ví dụ thiết kế HỆ THỐNG MỤC TIÊU – NHIỆM VỤ - CHỈ TIÊU – BiỆN PHÁP TRONG XD KHTCMMục tiêu 1: Nâng cao rõ rệt trình độ chuyên môn nghiệp vụ của GV trong tổ.Các nhiệm vụ và chỉ tiêu:	Nhiệm vụ 1.1. Tăng cường hoạt động dự giờ và rút kinh nghiệm về thực hiện giờ lên lớp. Chỉ tiêu: 100% gv đạt đủ số giờ dự quy định, trong đó ít nhất mỗi kỳ TCM tổ chức 1 lần đi dự giờ của GV giỏi của trường bạn;	Nhiệm vụ 1.2. Đẩy mạnh hoạt động thực tập DH theo các chuyên đề áp dụng cái mới/giải quyết những hạn chế, yếu kém về c.môn, nghiệp vụ. Chỉ tiêu: mỗi tháng, 100% các nhóm CM tổ chức ít nhất 1 lần dạy & dự giờ chuyên đề;	Nhiệm vụ 1.3. Tích cực đăng ký và phấn đấu đạt giáo viên giỏi các cấp. Chỉ tiêu: năm học 2011-2012 có 1 GV đạt giỏi cấp tỉnh/thành, 2 GV đạt GVG huyện/quận 	Nhiệm vụ .Các biện pháp thực hiện:Tổ, nhóm CM lên kế hoạch các hoạt động nói trên cụ thể, công khai để các nhóm, các cá nhân theo dõi và chủ động thực hiện;TCM cải tiến quy trình tổ chức các chuyên đề thực tập SP, cải tiến cách tiến hành các giờ dạy thực hiện chuyên đề trên cơ sở chú trọng cả 3 khâu: cải tiến chất lượng bài soạn, cải tiến chất lượng giờ lên lớp, cải tiến các đánh giá CL giờ học;Tổ, nhóm chuyên môn rà soát, cải tiến, hoàn thiện các tiêu chuẩn đánh giá giờ dạy;Tham gia đầy đủ và tích cực các hội nghị chuyên môn do cấp trên tổ chức;Tạo điều kiện thuận lợi để GV đi học năng cao trình độ, đi dự giờ hoặc phấn đấu GVGMỗi GV coi việc học hỏi, dự giờ đồng nghiệp trong và ngoài trường để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ thành nhiệm vụ tự giác, thường xuyên của mình và của tổ mình;*Gợi ý một số nhiệm vụ chủ yếu cần được TTCM quan tâm khi xây 	dựng kế hoạch năm học của TCM:Nhiệm vụ bồi dưỡng tư tưởng chính trị và phẩm chất đạo đức nhà giáo (gắn với việc thực hiện các cuộc vận động lớn của ngành);Nhiệm vụ thực hiện chương trình giáo dục: tổ chức dạy và học theo chương trình, kế hoạch, theo chuẩn KT-KN; tổ chức hoạt động đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh ;Nhiệm vụ bồi dưỡng phát triển năng lực sư phạm của GV: (qua hoạt động nghề nghiệp thực tiễn, qua hoạt động học tập) ;Các nhiệm vụ khác: chủ nhiệm lớp, hoạt động của Đoàn, Đội*Gợi ý một số nhiệm vụ chủ yếu cần được TTCM quan tâm khi xây 	dựng kế hoạch năm học của TCM:Chương trình hoạt động áp dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh;Chương trình hoạt động dạy giá trị sống, kỹ năng sốngChương trình hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học;Chương trình hoạt động kiến thực tập sư phạm của TCM theo các chuyên đề phù hợp với tình hình và nhu cầu phát triển chuyên môn của tổ;Các chương trình hoạt động khác *Bước 5: Công bố và thực hiện kế 	hoạchBước 4: Gửi dự thảo kế hoạch cho 	Hiệu trưởng phê duyệtBước 3: Điều chỉnh, hoàn thiện 	chỉnh lý dự thảo kế hoạchBước 2: Thông qua, lấy ý kiến đóng 	góp của tập thểBước 1: TTCM lập dự thảo kế hoạch 	năm họcViệc 1: Thu thập, xử lý thông tinViệc 2: Xác định các mục tiêu, nhiệm vụViệc 3: Xây dựng yêu cầu, các chỉ tiêuViệc 4: Xác định các biện pháp Việc 5: Dự kiến công việc và thời gian *2.3. QUY TRÌNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TCMSơ đồ quy trình xây dựng kế hoạch TCM*2.3. QUY TRÌNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TCMTTCM xây dựng dự thảo kế hoạch TCM TTCM điều chỉnh kế hoạch TCM TTCM hoàn thiện kế hoạch TCM Thông qua, lấy ý kiến của tập thể TCM Hiệu trưởng phê duyệt kế hoạch của TCMTTCM công bố và triển khai thực hiện KH TCMĐạtChưa đạt 3.TTCM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊNXÂY DỰNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN TRONG NĂM HỌC*TTCM tự nhận thức đầy đủ ý nghĩa của nhiệm vụ tổ chức, hướng dẫn GV trong TCM xây dựng KHCN: đây là một trong những chức trách, nhiệm vụ và nội dung quản lý, chỉ đạo TCM, có ý nghĩa đối với đối với công tác quản lý TCM và quản lý nhà trườngLàm cho GV hiểu được ý nghĩa của KHCN đối với sự phát triển nghề nghiệp của mỗi nhà giáoCó trách nhiệm hướng dẫn GV về mục đích, yêu cầu, nội dung và phương pháp xây dựng KHCNCó vai trò tổ chức xây dựng và quản lý quá trình thực hiện KHCN của các giáo viên trong tổ*3. TTCM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN GV XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC (KH CÁ NHÂN)3. 1. Vai trò của TTCM trong tổ chức, hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch cá nhânPhân tích tình hình (của cá nhân trong năm học: nhiệm vụ, thuận lợi, khó khăn) Xác định các mục tiêu, nhiệm vụ cá nhân thực hiện trong năm học: nhiệm vụ nâng cao phẩm chất, đạo đức, lối sống; nhiệm vụ phát triển chuyên môn nghiệp vụ; nhiệm vụ học tập, nhiệm vụ chủ nhiệm, các nhiệm vụ khác được giaovà xác định yêu cầu, chỉ tiêu thực hiện của mỗi nhiệm vụChỉ rõ các hoạt động trọng tâm cần ưu tiên thực hiện trong năm họcChỉ rõ các điều kiện cần có để cá nhân thực hiện nhiệm vụXác định lịch trình các hoạt động chính của cá nhân trong năm họcĐề xuất yêu cầu với TCM và với BGH nhà trường*3.2. Nội dung của kế hoạch cá nhân3. TTCM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN GV XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC (KH CÁ NHÂN)Tổ trưởng phổ biến kế hoạch, yêu cầu, hướng dẫn GV xây dựng KHCN và hạn định thời gian hoàn thành KHCN.Bước 1Tổ chức góp ý và phê duyệt:- Thông qua tập thể nhóm, tổ chuyên môn góp ý;- Các cá nhân bổ sung, điều chỉnh, hoàn thiện kế hoạch;- Tổ trưởng duyệt và tổng hợp báo cáo với hiệu trưởng.Bước 2Theo dõi, đôn đốc, động viên GV trong quá trình thực hiện KHBước 3Đánh giá kết quả thực hiện KHCN, thực hiệnkế hoạch TCM của mỗi GV.Bước 4*3.3. Quy trình tổ chức xây dựng và quản lý thực hiện KHCN3. TTCM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN GV XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC (KH CÁ NHÂN)Xin trân trọng cám ơn Quý Thầy, Quý Cô! *

File đính kèm:

  • pptCD-XDKHTCM (Bản mới, 01.7.2013).ppt
Bài giảng liên quan