Xây dựng nông thôn mới thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa, giai đoạn 2010 – 2020

1. Nông thôn phát triển thiếu quy hoạch và tự phát

 - Mới có khoảng 23% xã có quy hoạch dân cư nông thôn .

 - Không có quy chế quản lý phát triển theo quy hoạch

 - Xây dựng tự phát, kiến trúc cảnh quan làng quê pha tạp, lộn xộn, môi trường ô nhiễm, nhiều nét đẹp văn hoá truyền thống bị huỷ hoại hoặc mai một.

2. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội còn lạc hậu, không đáp ứng yêu cầu phát triển lâu dài.

 

ppt37 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 950 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Xây dựng nông thôn mới thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa, giai đoạn 2010 – 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ục tiêu cụ thể đến 2015:	- Xây dựng trên 20% số xã đạt chuẩn nông thôn mới.	- 100% xã hoàn thành Quy hoạch NTM (năm 2010)	- Tập trung đẩy mạnh phát triển hệ thống hạ tầng KT - XH thiết yếu ở NT theo chuẩn mới. 	- 100% cán bộ cơ sở được đào tạo kiến thức về phát triển NTM.	- Thu nhập của dân cư NT tăng gấp trên 1,5 lần so với hiện nay. Giảm tỷ lệ hộ nghèo dưới 8% (theo chuẩn năm 2007).III. Mục tiêu của Chương trìnhc. Mục tiêu cụ thể đến 2020:	 - Trên 50% số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới; 	 - Cơ bản XD xong kết cấu hạ tầng KT - XH theo chuẩn NTM.	 - Nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư nông thôn; Thu nhập của dân cư nông thôn tăng trên 2,5 lần so với hiện nay; - Tỷ lệ hộ nghèo dưới 3% (chuẩn 2007).III. Mục tiêu của Chương trìnhIV. Phạm vi, nguyên tắc thực hiện1. Phạm vi: - Đề án sẽ triển khai trên phạm vi toàn quốc, lấy xã làm đơn vị thực hiện. - Thời gian thực hiện: từ năm 2010 đến năm 2020.2. Nguyên tắc: - Xây dựng NTM dựa theo Bộ Tiêu chí Quốc gia NTM. - Phát huy vai trò chủ thể của cộng đồng. - Nhà nước đóng vai trò hướng dẫn và hỗ trợ - Kế thừa và lồng ghép các CT MTQG, các CT, DA khácV. Nội dung chủ yếu của Chương trình1. Đề án quy hoạcha. Mục tiêu: Đạt tiêu chí 1 của Bộ tiêu chí quốc gia NTM.b. Nội dung: - Quy hoạch sản xuất NLN nghiệp hàng hóa - Quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu. - Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trường. - Quy hoạch phát triển các khu dân cư. - Xây dựng chính sách quản lý, thực hiện quy hoạch. - Tổ chức đào tạo, tập huấn cán bộ. - Thiết kế các mẫu công trình.c. Phân công quản lý, thực hiện dự án :V. Nội dung2. Đề án phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội cấp xã a. Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới. b. Nội dung: - Hoàn thiện cơ bản hạ tầng kinh tế - xã hội công cộng; - Xoá nhà tạm, cải tạo, phát triển nhà ở. - Xây dựng cơ chế chính sách hỗ trợ. c. Phân công quản lý, thực hiện các nội dung:V. Nội dung3. Đề án chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế, nâng cao nhanh thu nhập cho dân cư nông thôn.a. Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 10, 12 trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới. b. Nội dung: - Xây dựng chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với chuyển dịch cơ cấu LĐ - Xây dựng và thực thi cơ chế chính sách thúc đẩy chuyển giao tiến bộ khoa học vào sản xuất. - Bảo tồn phát triển Làng nghề - Hỗ trợ xây dựng các mô hình sản xuất nông nghiệp hàng hoá công nghệ cao. - Cơ giới hóa nông nghiệp giảm tổn thất sau thu hoạch. - Đào tạo nghề cho nông nhân c. Phân công quản lý, thực hiện dự án :V. Nội dung4. Đề án xoá đói, giảm nghèo. a. Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 11 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới. b. Nội dung: - Tiếp tục triển khai Chương trình MTQG về giảm nghèo - Xây dựng cơ chế chính sách giúp hộ nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập để thoát nghèo nhanh và bền vững; Dễ tiếp cận với các dịch vụ xã hội; - Nâng cao năng lực cho cán bộ làm công tác giảm nghèo; c. Phân công quản lý, thực hiện Dự án:V. Nội dung5. Đề án đổi mới và Phát triển các hình thức sx có hiệu quả ở nông thônMục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí 13 trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới. Nội dung: 	- Phát triển các hình thứuc kinh tế hợp tác (HTX kiểu mới, tổ hợp tác)	- Phát triển kinh tế trang trại ở nông thôn	- Phát triển doanh nghiệp nông thôn	- Xây dựng, phát triển các hình thức liên kết sản xuấtV. Nội dung6. Đề án phát triển giáo dục đào tạo ở nông thônMục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí 5 và 14 của Bộ tiêu chí Quốc giaNội dung: Thực hiện Chương trình MTQG về giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu của Bộ tiêu chí QG NTMPhân công thực hiện Đề án:V. Nội dung7. Đề án Phát triển y tế, chăm sóc sức khoẻ cư dân nông thônMục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí số 5 và 15 của Bộ Tiêu chí QGNội dung: Thực hiện Chương trình MTQG về y tế, đáp ứng yêu cầu Bộ tiêu chí QG NTMPhân công thực hiện Đề án V. Nội dung8. Đề án xây dựng đời sống văn hoá nông thôn a. Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 6 và 16 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới. b. Nội dung: - Xây dựng, nâng cấp các cơ sở vật chất văn hoá - thể thao đạt chuẩn. - Ban hành các quy ước làng, xã (hương ước). - Xây dựng hình mẫu người nông dân văn minh. - Bảo vệ và tôn tạo các di tích lịch sử, văn hoá. - Đào tạo nguồn nhân lực (cán bộ) phục vụ cho phát triển văn hoá - thể thao trên địa bàn xã.c. Phân công quản lý, thực hiện dự án V. Nội dung9. Dự án cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôna. Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 17 trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới; b. Nội dung: - Cấp nước sạch cho sinh hoạt ở nông thôn - Cải tạo nâng cấp hệ thống tiêu thoát nước trong thôn, xóm. - Thu gom, xử lý rác thải. - Phát triển cây xanh, ao, hồ sinh thái công cộng. - Tăng cường giáo dục truyền thông để thay đổi hành vi vệ sinh của người dân nông thôn. - Xây dựng chính sách thúc đẩy các thành phần kinh tế đầu tư vào lĩnh vực này.c. Phân công quản lý, thực hiện dự án:V. Nội dung10. Đề án giữ vững an ninh trật tự xã hội nông thônMục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 19Nội dung: Xây dựng quy ước, nội quy làng xóm về trật tự an ninh, phòng chống các tệ nạn xã hội và các hủ tục lạc hậuGiải quyết kịp thời các mâu thuẫn phát sinh trong nội bộ nhân dânCủng cố lực lượng an ninh xã, thôn, xómc.	 Phân công nhiệm vụV. Nội dung11. Đề án nâng cao chất lượng tổ chức Đảng, Chính quyền, đoàn thể chính trị- xã hội trên địa bàn xãa. Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 18 trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới.b. Nội dung: - Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ xã, thôn đạt chuẩn - Rà soát, bổ sung cơ cấu bộ máy cấp xã phù hợp với chức năng quản lý nông thôn mới - Xây dựng chính sách khuyến khích cán bộ trẻ về nông thôn. - Rà soát, bổ sung chức năng, nhiệm vụ, quy chế hoạt động của các tổ chức đảng, chính quyền, đoàn thể phù hợp với yêu cầu xây dựng NTM.c. Phân công quản lý, thực hiện dự án: Bộ Nội vụ VI. Giải pháp thực hiện1. Thực hiện cuộc vận động xã hội sâu rộng về xây dựng nông thôn mới. - Tổ chức học tập, tuyên truyền các nội dung của Đề án đến cán bộ, công chức và các tầng lớp nhân dân. - Phát động phong trào thi đua xây dựng nông thôn mới trong toàn quốc. - Thiết lập 1 kênh truyền hình riêng cho chương trình "nông nghiệp, nông dân, nông thôn", VI. Giải pháp thực hiện2. Đổi mới một số cơ chế, chính sách để tăng huy động nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới. - Chính sách tín dụng để khuyến khích người dân vay cho xây dựng nông thôn mới - Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào xây dựng nông thôn mới - Chính sách Tài chính: + Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp	 + Tăng thu cho Ngân sách xã - Chính sách thương mại: thực hiện các cam kết trong khuôn khổ WTOVI. Giải pháp thực hiện - Chính sách hỗ trợ của Nhà nước về ngân sách: 	+ Xác định loại công trình nhà nước cần đầu tư 100%, loại công trình chỉ hỗ trợ 1 phần	+ Trước mắt hỗ trợ kinh phí để các địa phương khởi động, triển khai Chương trình: 200 triệu đồng để làm quy hoạch; 5-10 triệu đồng/xã/năm để quản lý Chương trình. Giai đoạn 2011-2012 mỗi xã 500 triệu/năm để xã thực hiện các nội dung trong Kế hoạch xây dựng nông thôn mới (các năm tiếp theo sẽ tăng dần theo khả năng ngân sách)- Đổi mới một số cơ chế quản lý sử dụng vốn ngân sách cho xây dựng nông thôn mới.VI. Giải pháp thực hiện 	3. Đào tạo cán bộ chỉ đạo thực hiện Chương trình	- Xây dựng bộ tài liệu về Chương trình MTQG nông thôn mới dùng cho cán bộ chỉ đạo từ Tỉnh đến xã	- Xây dựng cẩm nang Xây dựng nông thôn mới cấp xã, thôn, bản	- Tập huấn cho cán bộ chỉ đạo VI. Giải pháp thực hiện4. Chính sách thúc đẩy các thành phần kinh tế tham gia nghiên cứu và chuyển giao công nghệ - Chính sách an sinh xã hội. - Chính sách thu hút cán bộ KH-KT về nông thôn. - Chính sách thu hút đầu tư của doanh nghiệp vào nông thôn VI. Giải pháp thực hiện5. Hợp tác quốc tế trong xây dựng nông thôn mới. - Lập quỹ hỗ trợ quốc tế xây dựng nông thôn mới - Hợp tác kỹ thuật, tư vấn xây dựng nông thôn mới - Vay vốn từ các tổ chức quốc tế để tăng cường nguồn lực6. Xây dựng mô hình thí điểm: Mỗi địa phương lựa chọn 2-3 xã điểm/huyệnVI. Giải pháp thực hiện7. Vốn cho thực hiện đề án7.1. Tổng nhu cầu: 1.460.000 tỷ (153,6 tỷ đồng/xã). 7.2. Cơ cấu vốn: + Mức huy động trực tiếp từ cộng đồng: 10%. + Vốn tín dụng: 30%; + Vốn từ doanh nghiệp và HTX 20%; + Vốn ngân sách và có nguồn gốc ngân sách: 40% (Trong đó vốn lồng ghép đã có 34%).VI. Giải pháp thực hiện 7.3. Nhu cầu vốn ngân sách hỗ trợ cho đề án: - Vốn giai đoạn 2010-2015: Khoảng 314.200 tỷ đồng- Vốn Giai đọan 2016-2020: Khoảng 270.300 tỷ đồngVII. Tổ chức thực hiện Chương trình 1. Chính phủ phê duyệt Chương trình2. Thành lập Ban chỉ đạo quốc gia và BCĐ xây dựng nông thôn mới các cấp BCĐ Quốc gia do đồng chí PTT Thường trực làm Trưởng ban; thành lập Văn phòng thường trực Chương trình; Bộ Nông nghiệp và PTNT là cơ quan thường trực nhiệm vụ BCĐ Quốc giaBCĐ các tỉnh c. BCĐ cấp huyệnd. BQL Chương trình Xây dựng NTM xã (Gọi tắt là BQL xã)e. Ban phát triển thôn bảnVII. Tổ chức thực hiện Chương trình 3. Huy động cả hệ thống chính trị vào xây dựng nông thôn mới: 	- Các Bộ, ngành thực hiện nhiệm vụ được giao trong chương trình: sớm xây dựng Đề án hướng dẫn các địa phương thực hiện. - Phát động phong trào thi đua Xây dựng NTM	- Các tỉnh phải đánh giá thực trạng nông thôn theo 19 tiêu chí; 	+ Chỉ đạo các xã quy hoạch, xây dựng Đề án Phát triển NTM; 	+ Lồng ghép các nguồn lực, ưu tiên cho các xã có đủ điều kiện và có kế hoạch hoàn thành sớm nhiệm vụ xây dựng NTM4. Tổ chức theo dõi, kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực hiện đề án. VIII. Hiệu quả của Chương trình1. Về xã hội: - Nông thôn phát triển theo quy hoạch, kết cấu hạ tầng hiện đại.- Điều kiện sống của người dân được cải thiện- Môi trường sạch đẹp, năng lực đội ngũ cán bộ cơ sở và người dân được nâng cao. 2. Về kinh tế: - Sản xuất hàng hoá phát triển, tăng sức cạnh tranh của nông sản trên thị trường.- Tăng thu nhập, cải thiện đời sống người dân. 3. Về văn hoá: - Đời sống văn hoá nông thôn lành mạnh, dân chủ được phát triển cao hơn; Người dân có niềm tin vào tương lai- Thuần phong, mỹ tục được bảo tồn và phát huy.Xin cảm ơn!

File đính kèm:

  • pptTrinh_bay.ppt