Y tế học đường - Một số bệnh truyền nhiễm

1. Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây truyền trực tiếp hoặc gián tiếp từ người hoặc từ động vật sang người do tác nhân gây bệnh truyền nhiễm.

2. Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm là vi rút, vi khuẩn, ký sinh trùng và nấm có khả năng gây bệnh truyền nhiễm.

3. Trung gian truyền bệnh là côn trùng, động vật, môi trường, thực phẩm và các vật khác mang tác nhân gây bệnh truyền nhiễm và có khả năng truyền bệnh.

4. Người mắc bệnh truyền nhiễm là người bị nhiễm tác nhân gây bệnh truyền nhiễm có biểu hiện triệu chứng bệnh.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 955 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Y tế học đường - Một số bệnh truyền nhiễm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM Y TẾ HỌC ĐƯỜNG 2012KHÁI NIỆM CẦN BIẾT 1. Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây truyền trực tiếp hoặc gián tiếp từ người hoặc từ động vật sang người do tác nhân gây bệnh truyền nhiễm.2. Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm là vi rút, vi khuẩn, ký sinh trùng và nấm có khả năng gây bệnh truyền nhiễm. 3. Trung gian truyền bệnh là côn trùng, động vật, môi trường, thực phẩm và các vật khác mang tác nhân gây bệnh truyền nhiễm và có khả năng truyền bệnh.4. Người mắc bệnh truyền nhiễm là người bị nhiễm tác nhân gây bệnh truyền nhiễm có biểu hiện triệu chứng bệnh. 5. Người mang mầm BTN là người mang tác nhân gây bệnh truyền nhiễm nhưng không có biểu hiện triệu chứng bệnh. 6. Người tiếp xúc là người có tiếp xúc với người mắc bệnh truyền nhiễm, người mang mầm bệnh truyền nhiễm, trung gian truyền bệnh và có khả năng mắc bệnh. 7. Dịch là sự xuất hiện bệnh truyền nhiễm với số người mắc bệnh vượt quá số người mắc bệnh dự tính bình thường trong một khoảng thời gian xác định ở một khu vực nhất định. 8. Vùng có dịch là khu vực được cơ quan có thẩm quyền xác định có dịch.9. Vùng có nguy cơ dịch là khu vực lân cận với vùng có dịch hoặc xuất hiện các yếu tố gây dịch. KHÁI NIỆM CẦN BIẾT Nguyên tắc phòng, chống bệnh truyền nhiễm1. Lấy phòng bệnh là chính trong đó thông tin, giáo dục, truyền thông, giám sát bệnh truyền nhiễm là biện pháp chủ yếu. Kết hợp các biện pháp chuyên môn kỹ thuật y tế với các biện pháp xã hội, hành chính trong phòng, chống bệnh truyền nhiễm. 2. Thực hiện việc phối hợp liên ngành và huy động xã hội trong phòng, chống bệnh truyền nhiễm; lồng ghép các hoạt động phòng, chống bệnh truyền nhiễm vào các chương trình phát triển kinh tế - xã hội.3. Công khai, chính xác, kịp thời thông tin về dịch.4. Chủ động, tích cực, kịp thời, triệt để trong hoạt động phòng, chống dịch.Hành vi là gì? Là những thói quen, việc làm hàng ngày trước một tình huống nào đó.Tình huống bên trong: thấy nhức đầu và mua thuốc uốngTình huống bên ngoài: đi xe gắn máy và đội mũ bảo hiểmNguồn gốc của hành vi con ngườiHiểu biết, kinh nghiệmBắt chước người khácNguồn lực hiện cóSự sẵn có (môi trường tự nhiên, kinh tế, xã hội)Chuẩn mực của cộng đồng (văn hóa)Hành vi sức khỏe là gì?Là những thói quen, việc làm hàng ngày có ảnh hưởng đến sức khỏeCó 2 loại hành vi sức khỏe chính:Hành vi có lợi cho sức khỏeHành vi có hại cho sức khỏeYếu tố tạo thành hành vi (KABP)Có 4 yếu tố tạo thành hành viKiến thức (Knowledge)Thái độ (Attitude)Niềm tin (Belief)Thực hành (Practice)KABPCác bước thay đổi hành viUoán vaùnBaïch haàuHo gaøBaïi lieätSôûiLaoHibVieâm gan B Quai Bò Thuûy ñaäuRubellaNaõo moâ caàuCuùmDaïiVieâm gan APheá caàuCÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM NGUY HIỂM CHO TRẺ EM BỆNH TẢBệnh tả có triệu chứng chính là: Tiêu chảy liên tục, có khi tới hàng chục lít một ngày; phân toàn nước, trắng đục như nước vo gạo... Một nguyên tắc quan trọng trong việc điều trị bệnh tả là không được dùng các loại thuốc làm giảm đi ngoài. Nước nhiễm bẩn Con ngườiVùng A đang có dịch tả - Bộ Y tế có chủ trương cho toàn dân tại các vùng lân cận sử dụng vắc xin để phòng bệnh. Tuy nhiên Ông Nguyễn Văn B không đồng ý cho cả nhà uống vắc xin và ông cho rằng nếu mắc bệnh chết thì ông chịu!Câu hỏi?Có xử phạt ông Nguyễn Văn B được không?BỆNH TAY CHÂN MIỆNGGiai đoạn ủ bệnh tay chân miệng từ từ 3-7 ngày. Tiếp đến là giai đoạn khởi phát diễn ra từ 1 – 2 ngày với các triệu chứng như sốt nhẹ, mệt mỏi, đau họng, biếng ăn, tiêu chảy vài lần trong ngày. Sau đó phát ban phỏng nước ở lòng bàn tay bàn chânBỆNH CÚMCÚM: LÀ BỆNH VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP CẤP TÍNH DO VI RÚT CÚM INFLUENZA CÓ TÍNH CHẤT LÂY NHIỄM CAO GÂY NÊN.DỊCH CÚM : VI RÚT CÚM CÓ TỈ LỆ ĐỘT BIẾN CAO DẪN TỚI SỰ BIẾN ĐỔI KHÁNG NGUYÊN TẠO NÊN 1 CHỦNG CÚM A MỚI GÂY DỊCH TRÊN DIỆN RỘNG.CÚM GIA CẦM : LÀ MỘT BỆNH TRUYỀN NHIỄM Ở CHIM GÂY RA BỞI VI RÚT CÚM A. LOẠI GÂY NÊN THỂ NẶNG ĐƯỢC GỌI LÀ “CÚM GIA CẦM CÓ ĐỘC LỰC CAO”Sự tái tổ hợp và lây truyền trực tiếp Vi rút cúm ngườiVi rút tái tổ hợpVi rút cúm gia cầm*Cơ chế lan truyền đại dịch cúmCúm lây lan trong quần thể chim hoang dã, gia cầm và lợn.Cúm ở động vậtLây nhiễm cho người – Những trường hợp tiếp xúc gần với động vật: lợn, gia cầmNếu vi rút này tái tổ hợp với vi rút trên người, đây là nguyên nhân gây đại dịch cúm toàn cầuSốt phát ban	Sốt phát ban do sởi (rubella) thường biểu hiệu bằng sốt cao kèm ho, sổ mũi, mắt đỏ vài ngày sau đó phát ban toàn thân. Nguyên nhân: Vi khuẩn Rickettsia prowazekiiBệnh Thủy đậu	Bệnh do Virus Varicella zoster gây ra. Bệnh thủy đậu sẽ xuất hiện 10 - 14 ngày sau khi tiếp xúc với nguồn bệnh, khởi phát bệnh thường đột ngột với triệu chứng nổi mụn nước, mụn nước nổi ở vùng đầu mặt, chi và thân, mụn nước xuất hiện rất nhanh trong vòng 12 - 24 giờ có thể nổi toàn thân. Mụn nước có kích thước từ l - 3 mm đường kính, Bệnh sẽ kéo dài từ 7 - 10 ngày nếu không có biến chứng, các nốt rạ sẽ khô dần, bong vảy, thâm da nơi nổi mụn nước, không để lại sẹo, nhưng nếu bị nhiễm thêm vi trùng mụn nước có thể để lại sẹo - Có Vaccine phòng bệnhSốt xuất huyếtBệnh sốt xuất huyết hay còn gọi là sốt dengue hoặc sốt xuất huyết dengue là bệnh nhiễm virut cấp tính do muỗi truyền. Bệnh có những biểu hiện khác nhau tùy mức độ ở nhiễm bệnh của từng người. Tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì?	a/ Vi khuẩn.	b/ Vi rút.	2. Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên là gì?	a/ Muỗi A-no-phen.	b/ Muỗi vằn.	3. Muỗi vằn sống ở đâu?	a/ Trong nhà.	b/ Ngoài bụi rậm.	4. Bọ gậy muỗi vằn thường sống ở đâu?	a/ Ao tù, nước động.	b/ Các chum, vại, bể nước.	Phòng bệnh sốt xuất huyết“KHÔNG CÓ LĂNG QUĂNG KHÔNG CÓ SỐT XUẤT HUYẾT”Rửa tay bằng xà phòng và nước sạchTại sao phải rửa tay bằng xà phòng và nước sạchTay có thể bị nhiễm mầm bệnh khi tiếp xúc với dụng cụ bẩn, đất và nước bẩn.Phân người và phân gia xúc chứa rất nhiều mầm bệnh. Do đó, tay có thể bị nhiễm bẩn và mang mầm bệnh sau khi đi vệ sinh.Xà phòng có tác dụng diệt vi khuẩn một phần và làm trôi vi khuẩn.Rửa tay với xà phòng có hiệu quả rất lớn trong đề phòng các bệnh đường tiêu hóa như tiêu chảy, giun sán và các bệnh đường hô hấpRửa tay bằng xà phòng và nước sạchNên rửa tay khi nào? Mục đích của rửa tay là làm sạch và loại bỏ vi khuẩn vãng lai trên da tay, Vì vậy, nên rửa tay vào các thời điểm sau: - trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh -  Trước khi chế biến hoặc chia thức ăn.   -  Sau khi tiếp xúc với máu, dịch cơ thể của người bệnh. -  Khi có cảm giác hoặc nhìn thấy tay bẩn. Bàn tay bẩn có thể mang rất nhiều mầm bệnh	XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN

File đính kèm:

  • pptunit 15 Period 96 Lesson 5 B3.ppt
Bài giảng liên quan