Bài giảng Bài 6: Cơ Chế Quốc Tế, Khu Vực Và Quốc Gia Trong Việc Bảo Vệ, Thúc Đẩy Và Phát Triển Quyền Con Người

 I.Các cơ quan được thành lập theo Hiến chương Liên hợp quốc.

 Cam kết của Liên hợp quốc đối với quyền con người được thể hiện rõ ngay trong lời mở đầu và một số các điều cụ thể:

 - Điều 1, về mục đích và tôn chỉ của LHQ;

 - Điều 55, thúc đẩy tôn trọng nhân quyền;

 - Điều 62, về chức năng, quyền hạn của HĐ KT, XH;

 - Điều 68, về giao HĐKT,XH thành lập Uỷ ban nhân quyền;

 - Điều 76, về các mục tiêu cơ bản của hệ thống quản thác quốc tế.

 

ppt39 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1313 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 6: Cơ Chế Quốc Tế, Khu Vực Và Quốc Gia Trong Việc Bảo Vệ, Thúc Đẩy Và Phát Triển Quyền Con Người, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 chuyên môn cao, phục vụ với tư cách cá nhân.	- Sau khi Công ước này có hiệu lực đối với 41 quốc gia đầu tiên, Uỷ ban sẽ gồm có 14 chuyên gia.168. Uỷ ban Quyền của người khuyết tật9. Uỷ ban chống cưỡng bức mất tớch17III. Thẩm quyền và cơ chế hoạt động của các Uỷ ban giám sát công ước	1. Nhiệm vụ, thẩm quyền của các uỷ ban giám sát thực hiện công ước 	- Hiện nay có 9 công ước thiết lập 9 Uỷ ban giám sát thực hiện công ước. Các uỷ ban có nhiệm vụ:	- Nhận và xem xét các báo cáo do các quốc gia thành viên đệ trình về kết quả thực hiện các điều khoản của công ước.	- Uỷ ban sẽ ra những hướng dẫn trợ giúp các quốc gia trong việc chuẩn bị báo cáo; xây dựng các bình luận chung để giải thích các quy định của Công ước.	- Một số uỷ ban còn nhận và xem xét giải quyết các khiếu nại từ các cá nhân cho rằng quyền của họ đã bị quốc gia thành viên xâm phạm. 18	2. Phương thức hoạt động của các uỷ ban	2.1 Xem xét các báo cáo của các quốc gia thành viên	- Xem xét báo cáo đầu tiên và báo cáo định kỳ theo các quy định của công ước.	19STTTên Công ướcBáo cáo đầu tiên trong vòng 1 nămBáp cáo định kỳ1Công ước quốc tế về loại trừ mọi hình thức phân biệt chủng tộc122Công ước về các quyền KT,XH và VH253Công ước về các quyền DS,CT144Công ước loại trừ phân biệt đối xử với PN145Công ước chống tra tấn146Công ước về quyền trẻ em257Công ước bảo vệ quyền của công nhân nhập như và gia đình họ158Hai nghi định thư bổ sung Công ước quyền trẻ em25 năm hoặc tiếp theo báp cáo công ước202. Phương thức hoạt động của các uỷ ban	+ Nghĩa vụ báo cáo quốc gia:	- Để đáp ứng nghĩa vụ báo cáo quốc gia, mỗi quốc gia thành viên phải đệ trình một bản báo cáo đầu tiên một cách toàn diện trong vòng một năm kể từ ngày công ước có hiệu lực đối với quốc gia thành viên đó. Sau đó, tiếp tục đệ trình báo cáo định kỳ (như bảng trên).	- Báo cáo nhất định phải đưa ra được các biện pháp lập pháp, hành pháp và tư pháp đã được áp dụng; đồng thời nêu những yếu tố khó khăn tác động đến việc thực hiện công ước.212. Phương thức hoạt động của các uỷ banMục đích của báo cáo:Nhằm thực hiện nghĩa vụ theo công ước và là cơ hội để:Tiến hành xem xét một cách toàn diện các biện pháp đã được áp dụng để làm hài hoà giữa pháp luật quốc tế với chính sách, pháp luật quốc gia;Giám sát tiến bộ đã đạt được...;Xem xét những vấn đề thiếu hụt;Đánh giá nhu cầu và mục tiêu tương lai;Lập kế hoạch và phát triển chính sách.222. Phương thức hoạt động của các uỷ ban2.2 Thủ tục xem xét báo cáo quốc gia+ Sự đệ trình xem xét báo cáo đầu tiên.Báo cáo phải đệ trình lên Tổng thư ký LHQ bằng 1 trong 6 ngôn ngữ chính thức của LHQ; sau đó được Ban thư ký lưu trữ và dịch ra ngôn ngữ làm việc chính thức của UB.Khi được lưu trữ, Uỷ ban sẽ lập kế hoạch xem xét báo cáo trong một phiên họp thường kỳ. Thông thường, Uỷ ban sẽ ưu tiên xem xét báo cáo đầu tiên sớm hơn.232. Phương thức hoạt động của các uỷ ban	2.2 Thủ tục xem xét báo cáo quốc gia (tiếp)	+ Danh mục các vấn đề và các câu hỏi.	- Trước khi tiến hành phiên họp chính thức, Uỷ ban sẽ rút ra một danh mục các vấn đề và các câu hỏi từ trong báo cáo quốc gia để nêu lên đối với quốc gia để Đoàn đại biểu chuẩn bị cuộc đối thoại có tính xây dựng	- Hầu hết các Uỷ ban phân công một trong số các thành viên của UB thực hiện như một hướng dẫn viên, để thảo ra danh mục các vấn đề và đặt câu hỏi đối với quốc gia thành viên.242.2 Thủ tục xem xét báo cáo quốc gia (tiếp)	+ Trả lời bằng văn bản đối với các vấn đề và câu hỏi.Có thể trả Lời bằng văn bản theo mẫu hướng dẫn của Uỷ ban	+ Nguồn thông tin sẵn có:	Bên cạnh thông tin trong báo quốc gia, UB công ước có thể nhận thông tin về tình hình nhân quyền từ các nguồn khác, gồm cả cơ quan khác của LHQ, các tổ chức liên chính phủ, phi chính phủ, viện nghiên cứu và từ báo chí252.2 Thủ tục xem xét báo cáo quốc gia (tiếp)Thủ tục xem xét chính thức báo cáo.	- Tất cả các UB công ước, mời đại biểu quốc gia thành viên tham dự; và đây không phải là bắt buộc, nhưng được khuyến khích mạnh mẽ (tuỳ thuộc từng UB).	- Đại diện quốc gia trình bày;	- Uỷ ban nêu vấn đề, đặt câu hỏi;	- Đại diện quốc gia trả lời.	- Uỷ ban ra lời nhận xét và khuyến nghị. 262.2 Thủ tục xem xét báo cáo quốc gia (tiếp)Thủ tục xem xét chính thức báo cáo (tiếp).	- Xem xét báo cáo cuối cùng bằng việc thông qua những lời nhận xét, gọi là “những bình luận” của các thành viên UB.	- Trong lời nhận xét, UB đánh giá những bước tích cực đã được quốc gia thực hiện; những khía cạnh cần phải tăng cường thêm để thực hiện một cách đầy đủ các quyền.	- Các quốc gia phải công bố công khai những lời bình luận của UB trên các phương tiện thông tin đại chúng.272.3 Thực hiên các lời nhận xét của Uỷ ban và đệ trình báo cáo định kỳ tiếp theo.Các lời nhận xét, khuyến nghị của Uỷ ban đòi hỏi quốc gia phải thực hiện một cách nghiêm túc.Sau khi đệ trình báo cáo đầu tiên, các quốc gia thành viên bắt đầu phải đệ trình báo cáo định kỳ.Báo cáo định kỳ không cần quá chi tiết, chừng nào những thông tin đó đã chứa đựng trong báo cáo đầu tiên. Nhưng nhất định phải chứa đựng những thông tin về các biện pháp đã được áp dụng để thực hiện các khuyến nghị của UB trong báo cáo đầu tiên. 282.4 Điều gì xảy ra nếu quốc gia không báo cáoThông thường nếu quốc gia đã phê chuẩn 7 công ước nhân quyền đòi hỏi thủ tục báo cáo, thì phải làm 20 báo cáo trong vòng 10 năm, định kỳ là 6 tháng/1 báo cáo.Bên cạnh đó, quốc gia còn phải trả lời một danh mục vấn đề và các câu hỏi của uỷ ban; sau đó đệ trình báo cáo tiếp theo về việc thực hiện các lời nhận xét của UB. Đó là một gánh nặng lên quốc gia thành viênTuy nhiên, nghĩa vụ báo cáo là nghĩa vụ pháp lý, bắt nguồn từ việc phê chuẩn/gia nhập công ước. Do đó, báo cáo là thủ tục bắt buộc.Trường hợp quốc gia không báo cáo, không trả lời yêu cầu của UB, thì UB thông qua thủ tục xem xét tình hình nhân quyền của quốc gia không có báo cáo (Review Procedure)293. Khiếu nại cá nhânHiện có 6 uỷ ban công ước, trong những hoàn cảnh cụ thể xem xét giải quyết khiếu nại từ các cá nhân, cho rằng quyền của họ đã bị quốc gia thành viên xâm phạm.Uỷ ban nhân quyền, xem xét khiếu nại cá nhân theo NĐT thứ nhất, bổ sung CU về quyền DS, CT;Uỷ Ban QKT,XH,VH xem xột theo NĐT bs CUQKTCEDAW, xem xét theo NĐT bổ sung CEDAW;CAT, xem xét theo Điều 22 của Công ước;CERD, xem xét theo Điều 14 của Công ước;UBbảo vệ QCNNC, xem xét theo Điều 77Uỷ ban Quyền của người khuyết tật, xem xột theo NĐT bổ sung CU.303. Khiếu nại cá nhân (tiếp)Thủ tục này là không bắt buộc.Một uỷ ban có thể không xem xét khiếu nại liên quan tới quốc gia thành viên, nếu quốc gia thành viên đó không công nhận thẩm quyền của uỷ ban.Vấn đề đặt ra là, ai có thể khiếu nai?	Bất kỳ cá nhân nào tuyên bố quyền của mình theo công ước đã bị quốc gia thành viên xâm phạm có thể khiếu nại lên uỷ ban công ước.31B. Cơ chế khu vực trong việc bảo vệ, phát triển quyền con ngườiI. Bảo vệ nhân quyền ở Châu ÂU1. Các văn kiện chínhCông ước Châu Âu về bảo Vệ quyền và các tự do cơ bản năm 1950;Hiến Chương xã hội Châu Âu năm 1961;Công ước Châu Âu về cấm tra tấn, đối xử, trừng phạt vô nhân đạo và hạ nhục con người năm 1987;2. Các cơ quan có nhiệm vụ thúc đẩy, bảo vệ nhân quyềnHội đồng Châu Âu;Uỷ ban nhân quyền Châu Âu;Toà án nhân quyền Châu Âu;Uỷ ban các Bộ trưởng.32B. Cơ chế khu vực trong việc bảo vệ, phát triển quyền con người (tiếp)II. Hệ thống liên Châu Mỹ về bảo vệ nhân quyền1. Văn kiện chínhCông ước Châu Mỹ về nhân quyền năm 1969.Hiến Chương của tổ chức các nước Châu Mỹ năm 1948 và được sửa đổi bằng nghị định thư năm 1967.2. Cơ quan chínhUỷ ban liên Châu Mỹ về quyền con người thành lập năm 1959. 33B. Cơ chế khu vực trong việc bảo vệ, phát triển quyền con người (tiếp)III. Hệ thống nhân quyền Châu Phi1. Văn kiện chínhHiến chương Châu Phi về bảo Vệ quyền con người và của dân tộc năm 1981.2. Cơ quan chínhUỷ ban nhân quyền Châu Phi năm 1987.Toà án nhân quyền thành lập năm 1988.34B. Cơ chế khu vực trong việc bảo vệ, phát triển quyền con người (tiếp)IV. Hệ thống nhân quyền ARaB1. Văn kiện chínhHiến chương nhân quyền năm 1994	2. Cơ quan chínhUỷ ban các chuyên gia về nhân quyền;Uỷ ban thường trực về nhân quyền.35C. Cơ chế quốc gia trong việc bảo vệ, thúc đẩy và phát triển quyền con người.	1. Tiêu chuẩn một cơ quan nhân quyền quốc gia (Nguyên tắc Pari).Độc lập, được bảo đảm bằng hiến pháp hoặc một đạo luật;Độc lập với chính phủ;Đa nguyên, gồm cả các thành viên;Có nhiệm vụ rộng, dựa trên tiêu chuẩn nhân quyền phổ biến;Có quyền hạn tối thiểu trong việc điều tra vi phạm nhân quyền;Có nguồn tài chính đủ cho hoạt động. 36C. Cơ chế quốc gia trong việc bảo vệ, thúc đẩy và phát triển quyền con người (tiếp)	2. Chức năng, nhiệm vụĐệ trình các khuyến nghị, đề xuất và báo cáo các vấn đề nhân quyền lên chính phủ, quốc hội, các cơ quan có thẩm quyền khác của quốc gia;Thúc đẩy, bảo đảm sự hài hoà pháp luật quốc gia với pháp luật quốc tế;Nhận và xem xét đơn khiếu nại, tố cáo của cá nhân về các hành vi vi phạm nhân quyền;Khuyến khích phê chuẩn, gia nhập, thực hiện các điều ước quốc tế về nhân quyền; cùng cơ quan khác xây dựng báo cáo quốc gia về nhân quyền;Thúc đẩy nhận thức chung của dân chúng về nhân quyền;Hợp tác với cơ quan nhân quyền của LHQ; tổ chức nhân quyền quốc gia khác và các tổ chức phi chính phủ.37C. Cơ chế quốc gia trong việc bảo vệ, thúc đẩy và phát triển quyền con người (tiếp).3. Mô hình nhân quyền đang tồn tại trên thế giới3.1 Thanh tra Quốc hội (Parliamentary Ombudsman)Phổ biến ở các nước Bắc Âu và Châu Mỹ, có nguồn gốc từ Thuỵ Điển, thành lập từ năm 1809, sau đó phát triển sang các nước Đan Mạch, Phần Lan, Pháp, Canada...Hiện nay có khoảng 60 nước trên thế giới thiết lập mô hình này.Chức năng chính: giám sát hoạt động của cơ quan hành chính và toà án trong việc tuân thủ hiến pháp, pháp luật.383. Mô hình nhân quyền đang tồn tại trên thế giới (tiếp)3.2 Uỷ ban quốc gia về nhân quyền (National Commision on Human Rights)Ra đời vào khoảng những năm 80 của thế kỳ XX.Mô hình này phát triển mạnh ở các nước Châu á, như: úc, ấn độ, Inđônexia, Nepal, Niu Di Lan, Philippin, Srilanka, Fiji, Mông Cổ, Hàn Quốc, Malaixia, Thái Lan...3.3. Trung tâm Nhân quyền (Human Rights Centre). 39

File đính kèm:

  • pptBai 6. Co che quoc te.ppt
Bài giảng liên quan