Bài giảng Công nghệ 12 - Bài 2: Điện trở - Tụ điện - cuộn cảm

I. Điện trở (R)

1. Công dụng, cấu tạo, phân loại và ký hiệu

a. Công dụng

Dùng để hạn chế, điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện.

b. Cấu tạo

- Điện trở làm bằng dây kim loại có điện trở suất cao.

- Điện trở làm bằng bột than.

 

ppt30 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1276 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Công nghệ 12 - Bài 2: Điện trở - Tụ điện - cuộn cảm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 2Môn công nghệ lớp 12Giáo viên: nguyễn văn sơnđiện trở - tụ điện - cuộn cảmI. Điện trở (R)1. Công dụng, cấu tạo, phân loại và ký hiệuDùng để hạn chế, điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện.a. Công dụngb. Cấu tạo Điện trở làm bằng dây kim loại có điện trở suất cao.- Điện trở làm bằng bột than.c. Phân loại, kí hiệuTheo công suấtCông suất nhỏCông suất lớnTheo trị sốĐiện trở cố địnhĐiện trở biến đổiTheo các đại lượng vật líĐiện trở biến đổi theo nhiệt độQuang điện trở.Điện trở biến đổi theo điện ápa. Trị số điện trở2. Các số liệu kĩ thuật của điện trởb. Công suất định mứcCho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở.Đơn vị đo là Ôm () .1 Kilô ôm (K) = 103 (). 1 Mêga ôm (M) = 106 ().1 Ghiga ôm (G) = 109 ()1 Têta ôm (T) = 1012 ()Là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng trong thời gian dài, không bị nóng quá, cháy hoặc đứt.Đơn vị đo là Oát (W) .Ii. Tụ điện (C)1. Công dụng, cấu tạo, phân loại và ký hiệuDùng để ngăn cách dòng điện một chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua. Tạo thành mạch cộng hưởng khi mắc phối hợp với cuộn cảm.a. Công dụngb. Cấu tạoTụ điện là tập hợp hai hay nhiều vật dẫn ngăn cách với nhau bởi lớp điện môi.c. Phân loại, kí hiệuTụ xoayNgười ta căn cứ vào vật liệu làm lớp điện môi giữa hai bản cực để phân loại và gọi tên.Tụ giấyTụ mi caTụ gốmTụ nilonTụ dầuTụ hoáa. Trị số điện dung2. Các số liệu kĩ thuật của tụ điệnb. Điện áp định mức (Uđm)Cho biết khả năng tích luỹ năng lượng điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của tụ đó.Đơn vị đo là Fara (F) .1 Micrô fara (F) = 10 -6 (F). 1 Nanô fara (nF) = 10 -9 (F).1 Picô fara (pF) = 10 -12 (F)Là trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên hai cực của tụ điện mà vẫn đảm bảo an toàn tụ không bị đánh thủng.c. Dung kháng của tụ điện ( XC ) Là đại lượng biểu hiện sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó.XC =12fCXC - Dung kháng. ()f - Tần số dòng điện qua tụ điện. (Hz)C - Điện dung của tụ điện. (F)Nhận xét- Nếu là dòng điện một chiều (f = 0) XC = ∞.- Nếu là dòng điện xoay chiều (f càng cao) XC càng thấp.- Người ta dùng tụ điện để phân chia điện áp xoay chiều.Iii. Cuộn cảm (L)1. Công dụng, cấu tạo, phân loại và ký hiệuDùng để dẫn dòng điện một chiều và ngăn chặn dòng điện cao tần đi qua. Tạo thành mạch cộng hưởng khi mắc phối hợp với tụ điện.a. Công dụngb. Cấu tạoNgười ta dùng dây dẫn điện có vỏ bọc để cuốn thành cuộn cảm.c. Phân loại, kí hiệuCuộn cảm cao tầnTuỳ theo cấu tạo và phạm vi sử dụng người ta phân loại như sau :Cuộn cảm trung tầnCuộn cảm âm tầnCuộn cảm có giá trị thay đổia. Trị số điện cảm2. Các số liệu kĩ thuật của cuộn cảmb. Hệ số phẩm chất (Q)Cho biết khả năng tích luỹ năng lượng từ trường của cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua. Trị số điện cảm phụ thuộc vào kích thước, hình dạng, vật liệu lõi, số vòng dây và cách quấn dâyĐơn vị đo là Henry (H) .1 Mili henry (mH) = 10 -3 (H). 1 Micrô henry (H) = 10 -6 (H).Đặc trưng cho tổn hao năng lượng trong cuộn cảm.Q =r2  f Lc. Cảm kháng của cuộn cảm ( XL) Là đại lượng biểu hiện sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện chạy qua nó.XL =2  f LXL - Cảm kháng. ()f - Tần số dòng điện qua cuộn cảm. (Hz)L - Trị số điện cảm của cuộn cảm. (H)Nhận xét- Nếu là dòng điện một chiều (f = 0) XL = 0.- Nếu là dòng điện xoay chiều (f càng cao) XL càng lớn.Kính chúc các thầy, cô giáo luôn mạnh khoẻ, hạnh phúc.Công suất nhỏĐen (Black)Nâu(Brown)Đỏ (Red)Cam (Orange)Vàng (Yellow)Xanh Lỏ Cõy (Green)Xanh Dương (Blue)(Tớm (Violet)Xỏm (Grey)Trắng (White)          0123456789Công suất lớnĐiện trở cố địnhĐiện trở biến đổiĐiện trở biến đổi theo nhiệt độĐiện trở biến đổi theo điện ápQuang điện trở.Tụ xoayTụ giấyTụ mi caTụ gốmTụ nilonTụ dầuTụ hoáCuộn cảm cao tầnCuộn cảm trung tầnCuộn cảm Âm tần

File đính kèm:

  • pptGiao an cong nghe ne hay lam.ppt
Bài giảng liên quan