Bài giảng Công nghệ 12 - Bài 1: Dụng cụ, đồ nghề và phương pháp sử dụng

- Đọc tên và nêu công dụng của các dụng cụ tháo lắp. Phân biệt một số thiết bị hỗ trợ sửa chữa.

- Trình bày được công dụng, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các dụng cụ đo kiểm.

- Thực hiện đo kiểm chi tiết chính xác đạt yêu cầu.

- Rèn luyện ý thức cẩn thận an toàn

 

ppt13 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1725 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Công nghệ 12 - Bài 1: Dụng cụ, đồ nghề và phương pháp sử dụng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 1DỤNG CỤ, ĐỒ NGHỀ VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNGMục tiêu:- Đọc tên và nêu công dụng của các dụng cụ tháo lắp. Phân biệt một số thiết bị hỗ trợ sửa chữa.- Trình bày được công dụng, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các dụng cụ đo kiểm.- Thực hiện đo kiểm chi tiết chính xác đạt yêu cầu.- Rèn luyện ý thức cẩn thận an toàn1. Dụng cụ, đồ nghề và cách sử dụng1.1. Chìa khoáDùng tháo lắp các loại vít , đai ốc, bu-lông có đầu lục giác. Các cở chìa khoá thường dùng trên xe máy là: 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 17, 19, 21, 23 không sử dụng các loại chìa khoá có ghi cở số theo cỡ dạng phân số.Phân loại:Chìa khoá miệng: Chìa khoá vòng: Chìa khoá hổn hợp vòng- miệng: Chìa khoá ống (điếu)Cách sử dụng:Chọn đúng cở khoá thường dùngĐặt chìa khoá tiếp xúc hoàn toàn với đai ốcKhi xiết hoặc mở chỉ đươc tác dụng lực theo hướng kéo về hoặc hướng xuống dưới. Tuyệt đối không đẩy ra hoặc kéo lên để tránh trường hợp tai nạn khi trược khoá hoặc gãy1.2. Cây vặn vít (Tuốc – nơ – vít)- Cây vặn vít dẹt- Cây vặn vít bakeCách sử dụng:Chọn đúng cở cây vặn vít cần dùngLuôn đặt cán cây vặn vít nằm hoàn toàn trong lòng bàn tayĐặt cây vặn vít luôn thẳng góc với đầu vít và vặn với lực của cổ tay1.3. Kềm* Kềm răng thông dụng* Kềm mỏ nhọn* Kềm mở phe* Kềm bấm (kềm chết) 1.4. Mỏ lết: Là loại chìa khoá miệng đa năng có thể diều chỉnh được độ rộng của miệng chìa khoá cho phù hợp với đai ốc 1.5. Các loại bu-lông, đai ốc- Vít: Một đầu được ven răng, một đầu gia công định hình để dùng dụng cụ tháo lắp. Phân loại như sau: Vít đầu lục giác Vít đầu trong rãnh dẹp. Vít đầu tròn rãnh pa-ke. Vít đầu tròn lỗ lục giác chìm. Ký hiệu: Vít M10-50/20 là vít lục giác có đường kính là 10 mm chiều dài tổng cộng là 50mm, chiều dài phần ren là 20 mm.- Đai ốc: Phần có lỗ ven răng, vặn vào răng của bu lông. Bu-lông: Gồm vít và tán vặn vào nhau. Bu-lông dùng để lắp ghép hai chi tiết có khoan lỗ sẵn với nhau.- Gu-rông: Thân hình trụ hai đầu ven răng.- Long - đền (Vòng đệm): được dùng chung với đai ốc, có công dụng bảo vệ mặt tiếp xúc và hãm không cho đai ốc tự tháo.Chốt bi: * Dụng cụ sửa chữa thông dụngr. Bộ chìa khoá tuyp thay đổi đượcs. Bộ dũat. Mũi độtu. Cái đụcv. Mỏ lếch đầu vòng2. Dụng cụ đo chính xác và phương pháp đo2.1. Thước cặpThước cặp du xích dùng để đo chiều dài, đường kính ngoài, đường kính trong và độ sâu của vật thể. Thước cặp du xích có sẳn thang đo. Có 3 loại thước cặp du xích là: 1/10mm, 1/20mm, 1/50mmCách đọc du xíchCác vạch chia: Ví dụ loại thước 1/20 mm. Mỗi vạch chia trên thân thước là 1 mm, độ dài 19 mm được chia thành 20 số trên du xích vì vậy một vạch chia trên du xích là 19/20 mm (0,95 mm) Cách đọc vạch chia: Những số nguyên của phép đo được đọc trên các vạch chia của thân thước và số thập phân được đọc trên vạch chia của du xích.2.2. Đồng hồ VOMSử dụng VOM:Xác định thiết bị cần đo, thống số cần đoĐiều chỉnh thanh đo về vị trí cần đo (với dòng điện một chiều cần xác định cực tính)Trị số thang đo phải lớn hơn trị số cần đoKhi đo điện trở cần hiệu chỉnh nút hiệu chỉnh điện trở để đưa kim đồng hồ vè vị trí “0”Kết thúc bài 1.

File đính kèm:

  • pptDUNG CU DO NGHE VA PHUONG PHAP SU DUNG.ppt