Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Nguyễn Thị Thuý - Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất

ĐÁP ÁN

Tại vì: Xã hội là sản phẩm, là một bộ phận của giới tự nhiên nhưng có những điểm khác so với giới tự nhiên. Đó là:

- Xã hội được tác động, tổ chức bởi những hoạt động có ý thức của con người.

- Xã hội là hình thức tổ chức cao nhất của giới tự nhiên.

- Xã hội có những quy luật riêng

 

ppt25 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1241 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Nguyễn Thị Thuý - Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trường THPT Cẩm BìnhTổ: Sử - Giáo dục công dânMôn: Giáo dục công dânBài 3 - Lớp 10: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất(1 tiết)Giáo viên: Nguyễn Thị ThuýKÍNH CHÀO THẦY CÔ VÀ CÁC EMKT BÀI CŨKIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi:1. Tại sao nói xã hội là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên ?ĐÁP ÁNTại vì: Xã hội là sản phẩm, là một bộ phận của giới tự nhiên nhưng có những điểm khác so với giới tự nhiên. Đó là:- Xã hội được tác động, tổ chức bởi những hoạt động có ý thức của con người.- Xã hội là hình thức tổ chức cao nhất của giới tự nhiên.- Xã hội có những quy luật riêngBÀI 3 - TIẾT 5: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT(1 tiết)BÀI 3MỤC 1 aBÀI 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT1. Thế giới vật chất luôn luôn vận động a. Thế nào là vận động ?Em có nhận xét gì về trạng thái của các sự vật hiện tượng sau đây ?Theo em, về mặt triết học các sự vật hiện tượng sau đây có vận động không ? Vì sao ?Vậy theo nghĩa chung nhất của triết học, em hiểu thế nào là vận động ?Theo triết học Mác – Lênin, vận động là mọi sự biến đổi (biến hoá) nói chung của các sự vật, hiện tượng trong giới tự nhiên và xã hội.?KT BÀI CŨbb. Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chấtNhóm 1: Hãy tìm trong giới tự nhiên và đời sống xã hội những sự vật, hiện tượng nào mà con người biết theo em là không vận động ?Nhóm 2: Theo các em, tất cả thế giới này sẽ ra sao nếu trái đất ngừng quay quanh trục của nó và quay quanh mặt trời, nếu các dòng sông ngừng chảy, gió ngừng thổi ?Nhóm 3: Vận động là thuộc tính tự có của sự vật, hiện tượng hay do được áp đặt từ bên ngoài ?Nhóm 4: Theo em, nhờ đâu có mùa xuân hạ thu đông, nhờ đâu có những hoa thơm trái ngọt, lộc biếc, chồi xanh đang đua nhau nảy nở, nhờ đâu xã hội đang không ngừng phát triển ??Thảo luận nhómBÀI 3MỤC 1 aKT BÀI CŨBÀI 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤTb. Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chấtKết luận Nhóm 1: Trong thế giới này không có sự vật, hiện tượng nào là không vận động.Nhóm 2: Tất cả sẽ không tồn tại nếu không vận độngNhóm 3: Vận động là thuộc tính tự có của các sự vật, hiện tượngNhóm 4: Các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và xã hội không ngừng xuất hiện là nhờ thế giới không ngừng vận động. Nhờ có vận động, thông qua vận động mà các sự vật, hiện tượng không ngừng biểu hiện sự tồn tại của mình.bBÀI 3MỤC 1 aKT BÀI CŨBÀI 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤTb. Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chấtTừ kết quả thảo luận ở trên, các em kết luận thế nào về vai trò của vận động đối với các sự vật, hiện tượng ?Kết luận: Vận động là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại của các sự vật, hiện tượng?bBÀI 3MỤC 1 aKT BÀI CŨBÀI 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤTcc. Các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chấtTriết học Mác – Lênin đã khái quát các hình thức vận động của thế giới vật chất thành năm hình thức cơ bản từ thấp đến cao như sau:- Vận động cơ học: Sự di chuyển vị trí của các vật thể trong không gian.- Vận động vật lý: Sự vận động của các phân tử, các hạt cơ bản, các quá trình nhiệt, điện- Vận động hoá học: Quá trình hoá hợp và phân giải các chất- Vận động sinh học: Sự trao đổi chất giữa cơ thể sống với môi trường- Vận động xã hội: Sự biến đổi, thay thế của các xã hội trong lịch sửbBÀI 3MỤC 1 aKT BÀI CŨBÀI 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT1. Xe đạp lăn bánh3. Đường đi của ánh sáng4. Cây xanh quang hợp5. Cách mạng tháng Tám thành công2Fe + 2/3O2 Fe2O3Sắt bị ôxi hoá thành ôxít sắtBÀI 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT Cơ họcVật lýHoá họcSinh họcXã hộiQua sơ đồ về các hình thức vận động em có nhận xét gì ??Em hãy điền các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất vào sơ đồ ?BÀI 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤTMỤC 2a2. Thế giới vật chất luôn luôn phát triển a. Thế nào là phát triển ?Phát triển là khái niệm dùng để khái quát những vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ ra đời thay thế cái lạc hậu.bBÀI 3MỤC 1 aKT BÀI CŨcBÀI 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT Nhóm 1: Sự vận động và phát triển của sự vật có phải là một không ? Vì sao ?Nhóm 2: Nếu không có sự vận động thì có sự phát triển hay không ? Vận động và phát triển có mối quan hệ với nhau như thế nào ?Nhóm 3: Em hãy ví dụ về sự phát triển trong các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy ?2. Thế giới vật chất luôn luôn phát triển a. Thế nào là phát triển ??bBÀI 3MỤC 1 aKT BÀI CŨMỤC 2acTHẢO LUẬN NHÓMBÀI 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤTNhóm 2: Vận động và phát triển có mối quan hệ mật thiết với nhau. Không có sự vận động sẽ không có sự phát triển nào cả. Nhóm 3: Sự phát triển diễn ra phổ biến trong tất cả các lĩnh vực của tự nhiên, xã hội và tư duyKết luậnNhóm 1: Vận động và phát triển không phải là một, vận động theo nhiều chiều hướng khác nhau, trong khi đó phát triển là khuynh hướng vận động tiến lênMỤC 2abBÀI 3MỤC 1 aKT BÀI CŨcBÀI 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤTb2. Thế giới vật chất luôn luôn phát triển b. Phát triển là khuynh hướng tất yếu của của thế giới vật chấtQuá trình phát triển của các sự vật và hiện tượng không diễn ra một cách đơn giản, thẳng tắp mà diễn ra một cách quanh co, phức tạp, đôi khi có những bước thụt lùi tạm thờiTrong quá trình phát triển của các sự vật, hiện tượng khuynh hướng vận động tiến lên luôn giữ vai trò chủ đạo. Trong quá trình ấy, cái mới, cái tiến bộ tất yếu sẽ ra đời thay thế cái cũ, cái lạc hậu. Đó là khuynh hướng tất yếu trong quá trình vận động của thế giới vật chấtMỤC 2abBÀI 3MỤC 1 aKT BÀI CŨcBÀI 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤTBài học rút ra:- Chúng ta cần biết tự thân vận động. Vì vận động của vật chất là tự có, tự thân vận động.- Khi xem xét sự vật, hiện tượng cần phải xem xét chúng trong trạng thái vận động, không ngừng biến đổi, tránh quan niệm cứng nhắc, bất biến.- Chúng ta khi xem xét sự vật, hiện tượng cần phát hiện ra những nét mới, ủng hộ cái tiến bộ, tránh mọi thái độ thành kiến, bảo thủbMỤC 2abBÀI 3MỤC 1 aKT BÀI CŨcBÀI 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT1. Theo em, quan niệm nào sau đây là sai ?A. Cái tiến bộ chưa hẳn là cái mớiB. Cái mới chưa hẳn là cái tiến bộC. Mọi cái cũ đều lạc hậuD. Không phải cái cũ nào cũng lỗi thờiCỦNG CỐ, LUYỆN TẬPCủng cố, luyện tập2. Đối với các sự vật và hiện tượng, vận động được coi làA. Cách thức phát triểnB. Cách thức phổ biếnC. Phương thức tồn tạiD. Khuynh hướng tất yếubMỤC 2abBÀI 3MỤC 1 aKT BÀI CŨcBÀI 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT3. Vận động và phát triển có mối quan hệ với nhau như thế nào ?A. Phát triển bao hàm vận độngB. Vận động bao hàm phát triểnC. Vận động và phát triển là mộtD. Vận động đối lập với phát triển4. Khi bạn nào đó trong lớp nêu ra một sáng kiến hoặc một ý tưởng mới nhưng khác với suy nghĩ thông thường, em sẽ phản ứng thế nào ?Củng cố, luyện tậpCỦNG CỐ, LUYỆN TẬPbMỤC 2abBÀI 3MỤC 1 aKT BÀI CŨcBÀI 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤTHĐ NỐI TIẾPHoạt động nối tiếp- Các em làm bài tập theo sách giáo khoa- Sưu tầm và biên tập những sự vật và hiện tượng có quá trình vận động và phát triển độc đáo. Chuẩn bị nội dung bài 4 (tiết 1): Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng + Thế nào là mâu thuẫn ? + Mặt đối lập của mâu thuẫn được hiểu như thế nào ? + Sự thống nhất của các mặt đối lập diễn ra như thế nào ?CỦNG CỐ, LUYỆN TẬPbMỤC 2abBÀI 3MỤC 1 aKT BÀI CŨcBÀI 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤTSự biến mất của loài khủng long, các loài thú khácSự lụi tàn của các nền văn minh trong lịch sửBÀI 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤTNước bốc hơiMáy bay đang bayNgười kỹ sư đang làm việcMặt trời lên và biển cuộn sóngĐộng vật đang vui chơiQuả đất đang quay quanh trục của nó và mặt trờiCá heo đang bơiBÀI 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤTCái bàn đang đứng yênQuả bí nằm yênSinh viên đứng yênQuả táo nằm yên trong giỏBÀI 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤTH2O, CO, NaCLTrong tự nhiênBÀI 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤTXã hộinguyên thuỷChiếm hữunô lệPhong kiếnChủ nghĩa tư bảnXã hội chủ nghĩaTrong xã hộiBÀI 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤTTrong tư duyBÀI 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT

File đính kèm:

  • pptBai 3 Su van dong va phat trien cua the gioi vat chat(5).ppt
Bài giảng liên quan