Bài giảng Giáo dục so sánh - Bài 1: Mở đầu về GDSS

 Bài 1. Mở đầu về GDSS

Bài 2. Mục đích, nhiệm vụ và đối tượng của GDSS

 Bài 3. Một số hướng dẫn về nguyên tắc khi nghiên cứu SSGD

Bài 4. Các cách tiếp cận nghiên cứu GDSS

Bài 5. Kỹ thuật SSGD

Bài 6. SSGD một số nước.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 978 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Giáo dục so sánh - Bài 1: Mở đầu về GDSS, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 PGS. TS. Nguyễn Tiến ĐạtGiáo dục so sánhLớp Cao học Quản lý Giáo dụcViện Chiến lược và Chương trình Giáo dụcHà Nội, 2005 Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục(01/8/2003)= Viện Khoa học Giáo dục +  (101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội)	 + Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục 	 (106 Trần Hưng Đạo, Hà Nội)Bài 1. Mở đầu về Giáo dục so sánhBài 1. Mở đầu về GDSSBài 2. Mục đích, nhiệm vụ và đối tượng của GDSSBài 3. Một số hướng dẫn về nguyên tắc khi nghiên cứu SSGDBài 4. Các cách tiếp cận nghiên cứu GDSS Bài 5. Kỹ thuật SSGDBài 6. SSGD một số nước. Nội dung môn học GDSS:Thời gian: 	3 đvht = 45 tiết0. Mở đầuTài liệu học tập: - GT Giáo dục so sánh (1-5) (288 trang)	- CK Kinh nghiệm và thành tựu phát triển 	giáo dục và đào tạo trên thế giới (6) (245 + 63 trang A4) Phương pháp học tậpHiệu quả nghe nhìnTỉ lệ lưu giữ thông tin trong trí nhớNghiên cứu của Mỹ: Industrial Audio-Visual AssociationĐọc	10%Nghe	20%Nhìn	30%Nghe+Nhìn 50%Nói	80%Nói+làm	90%Nghiên cứu của úc: Leslie RaeSau 3 giờ	Sau 3 ngày30%	 Nghe	 10%60%	 Nhìn	 20%80% Nghe+nhìn 70%90% Nghe+nhìn+làm 80%99% Tự phát hiện 90%Hiệu quả nghe nhìn Tỉ lệ lưu giữ thông tin trong trí nhớNghiên cứu của Nga: Lý thuyết thông tinKhả năng P:	2	6	10 000Xác suất 1/P:	1/2	1/6	 1/104Lượng thông tin log2P:	1	2,58	 13,5 bit Thị giác	3 000 000 bit/gyThính giác	20 – 30 000 “Khứu giác	10 – 100 “Vị giác	10 “Xúc giác	 2 – 10 “Phương hướng cải tiếnphương pháp dạy học3 IIntensification: 	Tăng cường/tích cực hoáIndividualization: 	Cá nhân hoáIndustrialization: 	Công nghiệp hoá“Bạn chẳng thể dạy ai điều gì, Bạn chỉ có thể giúp người ta tìm ra điều đó trong chính bản thân mình”Galileo Galilei (1564-1642)Nhà Thiên văn và Vật lý ýChâm ngôn dạy học“Tôi không bao giờ dạy học trò của tôi, mà tôi chỉ cố gắng cung cấp những điều kiện để họ có thể học hỏi”Albert Einstein (1879-1955)Nhà Vật lý Đức“Kẻ thù lớn nhất trong học tập là ông thày nói nhiều”John HolmNhà Giáo dục MỹQuy luật tăng khối lượng kiến thức loài người theo thời gianNăm Số lượng tạp chí khoa học1665 1 (Journal des 	savants, Paris)1750	101800	1001850	10001900	100001960	100000 (theo 	UNESCO)2000	1000000 ( “ ) 	 Wt= A. ekt (e=2,71; k=0,07) Khối lượng kiến thức loài người tăng cùng với thời gian theo quy luật hàm số mũ, cứ 10 năm tăng lên gấp đôi.  0 10 20 30 t (nam)4 W2 WW I. Các khái niệm cơ bản1) KHGD, GDH & GDSSkhoa học giáo dụcGiáo dục so sánh là một bộ môn của Giáo dục học, phát triển theo con đường phân hoá.phân hoá : Triết học Giáo dục học (GDH) chung     GDH đại học  Lý luận chung: Chiến lược, chính sách phát triển gd, cơ cấu hệ thống gd, quan hệ gd với vh, xh, khkt, lịch sử giáo dục, giáo dục so sánh ...Lý luận giáo dục (Đức dục): Thế giới quan, ý thức, phẩm chất, đạo đức, thái độ, hành vi Lý luận dạy học (Trí dục): Mục tiêu, nguyên tắc, nội dung, phương pháp, hình thức, phương tiện dạy học ...Lý luận quản lý giáo dục: Quản lý giáo dục từ vi mô đến vĩ mô.Sự phát triển của KHGD, GDH và vị trí của GDSSkhoa học giáo dụcKhoa học giáo dục là tập hợp tất cả các bộ môn khoa học liên quan đến giáo dục được phát triển theo con đường phân hoá hoặc tích hợp.Giáo dục so sánh có thể được coi là một sự tích hợp giữa Giáo dục học và môn khoa học đất nước. tích hợp : Giáo dục học (GDH) + Tâm lý học = Tâm lý học giáo dục (TLH sư phạm) GDH + Kinh tế học = Kinh tế học giáo dục GDH + Xã hội học = Xã hội học giáo dục GDH + Khoa học quản lý = Quản lý giáo dục GDH + Sử học = Lịch sử giáo dục GDH + Đất nước học = Giáo dục so sánh GDH + Triết học = Triết lý giáo dục GDH + Bộ môn khoa học = Phương pháp dạy học bộ môn(Методика, Metodika, Methodik/Fachdidaktik, Bộ môn giáo pháp học  )Sự phát triển của KHGD, GDH và vị trí của GDSS 2) Tên gọi môn học: Tên nước ngoài:Comparative Education (Anh)L’éducation/La pédagogie comparée (Pháp)Срaвнитeльнaя Пeдaгoгикa (Nga)Срaвнитeлнa Пeдaгoгикa (Bun)Vergleichende Paedagogik (Đức)Pedagogika porownawszea (Ba Lan)Srovnasvaci Pedagogik (Tiệp)Tỉ giảo giáo dục học (Trung, Nhật) Giáo dục So sánhGiáo dục học So sánh?Giáo dục đối chiếu?So sánh Giáo dục? Tên Việt:GDSS, SSGD, GD học SS, GD đối chiếu?II. Khái niệm GDSSIsaac Kandel, Mỹ, Columbia 1954:“GDSS phân tích và so sánh các nguồn lực tạo nên sự khác nhau giữa hệ thống giáo dục quốc dân của các nước”.George Bereday, Mỹ, Columbia 1960:“GDSS nghiên cứu phân tích các hệ thống giáo dục nước ngoài”.Harold Noah/Max Eckstein, Mỹ, New York 1969:“GDSS nằm ở chỗ giao thoa giữa các môn khoa học xã hội, giáo dục và nghiên cứu xuyên quốc gia”.Allan Robert Trethewey, Ôxtrâylia, Victoria 1976:“GDSS hướng sự chú ý vào các tư tưởng, quá trình và thực tiễn giáo dục trong các xã hội khác”.II. Khái niệm GDSS (tiếp)М. А. Соколова, Москва 1978:“GDSS nghiên cứu những nét chung và riêng biệt và xu thế phát triển lý luận cũng như thực tiễn dạy học và giáo dục trong thế giới hiện đại, phát hiện các cơ sở kinh tế, chính trị xã hội, triết học, và cả những đặc điểm dân tộc”.Lê Thành Khôi, Pháp, Paris 1981:“GDSS không chỉ liên quan đến việc so sánh các hệ thống giáo dục, mà còn liên quan đến mối quan hệ của các hệ thống đó với môi trường xung quanh trong phạm vi quốc gia và quốc tế”.Philip Altbach, Mỹ, New York 1981:“GDSS tiến hành so sánh hệ thống giáo dục các nước nhằm mục đích hiểu biết quốc tế, cải tiến hoặc cải cách giáo dục ở nước mình hoặc nước ngoài và/hoặc giải thích sự khác nhau giữa các nước”.II. Khái niệm GDSS (tiếp)W. D. Halls, UNESCO 1990:“GDSS mô tả và phân loại các loại hình giáo dục khác nhau, xác định mối quan hệ và sự tương tác tồn tại giữa các khía cạnh và nhân tố khác nhau của giáo dục và giữa giáo dục và xã hội, phân biệt các điều kiện cơ bản làm đổi thay giáo dục và tính kế tục của giáo dục ”.Khái niệm rộng hiện nay:“GDSS là một môn học nghiên cứu việc so sánh các vấn đề giáo dục xảy ra ở một nơi với vấn đề đó ở một (hoặc vài) nơi khác để biết được tình hình phát triển giáo dục, phân tích và giải thích nguyên nhân sự giống nhau và sự khác biệt, tìm ra cách giải quyết vấn đề, sau đó có thể rút ra kinh nghiệm thực tế cũng như đóng góp về lý luận cho sự phát triển giáo dục”.II. Khái niệm GDSS (tiếp)3 phạm vi so sánh giáo dục (Lê Thành Khôi): So sánh siêu quốc gia 	 (comparaison supra-nationale) “ quốc tế/giữa các quốc gia ( “ internationale) “ quốc nội/trong một quốc gia ( “ intranationale)4 phạm vi so sánh giáo dục (Harold Noah/Max Eckstein): So sánh toàn cầu 	 (global comparison) “ vùng nhiều quốc gia (regional multinational “ ) “ vùng một quốc gia (regional intranational “ ) “ xuyên thời gian	 (cross-temporal “ )III. Các loại hình GDSS Nghiên cứu so sánhGiáo dụcnước ngoàiGiáo dụcquốc tếGiáo dục vìsự phát triểnGiáo dục học so sánhPhân tích gd và vhtrong một nướcGiáo dục họcquốc tếNghiên cứu công tác của các cơ sở gd quốc tếIV. Nguồn gốc & sự hình thành GDSS Nguồn gốc: 430 TCN Du lịchViễn chinhThương mại 2) Sự hình thành:Tác giả/NướcThời gianXenophon & Herodotus/Hy Lạp430-355 TCNTaccitus/La Mã116-55 TCNJulius Cesar/La Mã102-42 TCNCicero/La Mã57 TCNNghị Thanh, Soulaiman/TQ,ARậpThế kỷ 9Marco Polo, Ad-Al-Rahman, Ibn Khaldoun/Pháp, Tuynidi1332-1406Jacob Miđendorf/ĐứcThế kỷ 16William Petty/Anh1623-1687Le Chatolais, Diderot/Pháp1763-1776Condorcet/Pháp1789Marc Antoine Jullien/Pháp1775-1848V. Sự phát triển & xu hướng của GDSS Sự phát triển3 giai đoạn (Соколова)1789-1917: Cách mạng tư sản  Cách mạng XHCN tháng 10 Nga1017-1945:Kết thúc Thế chiến 21945-  :Hình thành phe XHCN 4 giai đoạn (Trethewey)430 TCN-1817: Giai đoạn tiền sử: XenophenM.A. Jullien1817-1900: Giai đoạn phát triển mục tiêu và phương hướng: JullienM. Sadler1900-1950: Giai đoạn phát triển nội dung, phương pháp và tổ chức nghiên cứu GDSS: Sadler Kỹ thuật điện tử và Công nghệ thông tin1950- : Giai đoạn phát triển phạm vi và kỹ thuật so sánh giáo dục V. Sự phát triển & xu hướng của GDSS 2) Xu hướng phát triển SS giữa 2 nước  nhiều nước Mục đích thực dụng  nâng cao lý luận Thu hẹp phạm vi từ vĩ mô  vi mô; từ toàn hệ thống  từng vấn đề riêng biệt trong giáo dục Châu Âu/Mỹ  các châu lục; nước phát triển  đang phát triển SS giữa các nước  khu vực/châu lục  quốc nội SS định tính  định lượng. 

File đính kèm:

  • pptBai 1 Mo dau ve GD so sanh.ppt
Bài giảng liên quan