Bài giảng môn Thể dục - Bài 4: Giới thiệu súng tiểu liên ak và súng trường ckc

Phần I : Ý ĐỊNH HUẤN LUYỆN

 Mục đích – Yêu cầu :

Mục đích :

Trang bị cho h/s những kiến thức cơ bản về một số loại súng bộ binh làm cơ sở cho việc giữ gìn bảo quản và sử dụng súng trong chiếu đấu.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1904 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Thể dục - Bài 4: Giới thiệu súng tiểu liên ak và súng trường ckc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 4 : GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC Phần I : Ý ĐỊNH HUẤN LUYỆN I/ Mục đích – Yêu cầu : 1/ Mục đích : Trang bị cho h/s những kiến thức cơ bản về một số loại súng bộ binh làm cơ sở cho việc giữ gìn bảo quản và sử dụng súng trong chiếu đấu. 2/ Yêu cầu : - Nắm được tính năng chiến đấu của súng và đạn - Nắm được cấu tạo các bộ phận của súng - Biết tháo lắp súng thông thường và an toàn Bài 4 : GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC I/ Mục đích – Yêu cầu : 1/ Mục đích : Bài 4 : GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC II/ Nội dung : - VĐHL 1 : Cấu tạo và tính năng chiến đấu của súng, đạn - VĐHL 2 : Tháo lắp súng thông thường ( Trọng tâm ) III/ Thời gian : Tổng số thời gian 4 tiết và được phân chia như sau : - Giáo viên lên lớp lý thuyết 2 tiết - Học sinh thực hành tháo lắp súng 2 tiết Bài 4 : GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC IV/ Tổ chức và phương pháp : 1/ Tổ chức : - Lấy đội hình lớp học lên lớp tập trung để giới thiệu - Khi tập luyện theo đội hình tổ đã biên chế 2/ Phương pháp : - Giáo viên : giới thiệu nội dung qua phương pháp thuyết trình và diễn giảng. Khi thực hành giáo viên làm theo 3 bước : làm nhanh, làm chậm, vừa làm vừa sửa sai. - H/s chú ý lắng nghe, nhìn, tốc ký nội dung chính. Khi thực hành giáo viên gọi làm động tác và sửa sai. Bài 4 : GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC V/ Địa điểm : - Học lý thuyết trong phòng học - Học thực hành trong nhà đa năng VI/ Đảm bảo : - Đối với giáo viên : giáo án, tài liệu, sách NXB GD 2008, tranh và súng. - Đối với học sinh : tập, viết để ghi chép nội dung, sách NXB GD 2008, mang mặc quần áo và giầy thể thao. Phần II : THỰC HÀNH HUẤN LUYỆN Bài 4 : GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC Gồm có 3 nội dung : I/ Súng tiểu liên AK II/ Súng trường CKC III/ Quy tắc sử dụng và bào quản súng, đạn Bài 4 : GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC - Giúp h/s nhận biết được súng tiểu liên AK và súng trường CKC. Mục tiêu : - Biết tính năng chiến đấu, cấu tạo và nguyên tắc tháo lắp thông thường. Biết thực hành tháo lắp, bảo quản và sử dụng vũ khí an toàn. - Súng tiểu liên AK và súng trường CKC tự động và bán tự động loại nhỏ. - Được trang bị cho từng người để tiêu diệt sinh lực địch ở cực ly ngắn. Bài 4 : GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC I/ Súng tiểu liên AK : - Súng tiểu liên AK là viết tắc chữ Avtomat Kalashnikov ơng là người Liên Ban Nga thiết kế ra loại súng này. Nêu khái niệm về súng tiểu liên AK ? * Khái niệm : - Súng tiểu liên AK có 2 loại : AKM, AKMS Súng tiểu liên AK gờm có mấy loại ? 1/ Tác dụng, tính năng chiến đấu : Nêu tác dụng, tính năng chiến đấu của súng AK ? - Súng tiểu liên AK là loại súng tự đợng nạp đạn theo nguyên lý trích khí thuớc qua thành nòng. - Bắn được cả liên thanh và phát mợt. Súng được trang bị cho từng người sử dụng. Súng có lê để đánh gần. Bài 4 : GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC I/ Súng tiểu liên AK : 1/ Tác dụng, tính năng chiến đấu : - Súng tiểu liên AK sử dụng đạn kiểu 1943 do Liên Ban Nga sản xuất hoặc đạn kiểu 1956 do Trung Quớc và mợt sớ nước khác sản xuất. Được gọi là đạn K56, hợp tiếp đạn chứa 30 viên. - Tằm bắn trên thước ngắm là 800m. AK cải tiến 1000m. - Tầm bắn hiệu quả là 400m. Hỏa lực tập trung là 800m. Bắn máy bay, quân nhảy dù là 500m. - Tằm bắn thẳng mục tiêu cao từ 0,5m → 350m. - Mục tiêu cao từ 1,5m → 525m. - Tớc đợ bay của đầu đạn AK: 710m/s; AK cải tiến: 715m/s. Bài 4 : GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC I/ Súng tiểu liên AK : 1/ Tác dụng, tính năng chiến đấu : - Tớc đợ bắn : 	+ Lý thuyết : 600 phát/phút 	+ Chiến đấu : bắn liên thanh 100 phát/phút 	+ Chiến đấu : bắn phát mợt 40 phát/phút - Trọng lượng của súng nặng AKM nặng 3,1kg. - Trọng lượng của súng nặng AKMS 3,3kg. - Khi lắp đủ đạn vào hợp tiếp đạn nặng thêm 0,5kg. Bài 4 : GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC I/ Súng tiểu liên AK : 2/ Cấu tạo của súng : Cấu tạo của súng AK gờm có mấy bợ phận ? Gờm có 11 bợ phận như sau : 2.1/ Nòng súng 2.2/ Bợ phận ngắm (đầu, thước ngắm) 2.3/ Hợp khóa nòng và nắp hợp khóa nòng 2.4/ Bệ khóa nòng và thoi đẩy 2.5/ Khóa nòng 2.6/ Bợ phận cò 2.7/ Bợ phận đẩy về 2.8/ Ớng dẫn thoi và ớp lót tay (trên, dưới) 2.9/ Báng súng và tay cầm 2.10/ Hợp tiếp đạn 2.11/ Lê Bài 4 : GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC 3/ Cấu tạo đạn K56 : I/ Súng tiểu liên AK : Cấu tạo của đạn K56 gờm có mấy bợ phận ? Đạn K56 có 4 bợ phận chính : 3.1/ Võ đạn 3.2/ Hạt lửa 3.3/ Thuớc nở 3.4/ Đầu đạn II/ Súng trường CKC : Bài 4 : GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC I/ Súng tiểu liên AK : Súng trường tự động nạp CKC cỡ 7,62mm do Sergei Gavrilovich Simonov người Liên Bang Nga thiết kế vào năm 1954. CKC là tên viết tắt của cụm từ tiếng Nga. Súng còn được gọi là súng trường SKS. Một số nước dựa theo kiểu trên để sản xuất. 1/ Tác dụng, tính năng chiến đấu: - Súng trường CKC là loại súng tự động nạp đạn theo nguyên lý trích khí thuốc qua thành nòng, súng chỉ bắn được phát một. Súng trường CKC trang bị cho từng người sử dụng dùng hỏa lực để tiêu diệt sinh lực địch, súng có lê để đánh gần (Giáp lá cà). Bài 4 : GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC II/ Súng trường CKC : - Súng trường CKC sử dụng đạn kiểu 1943 do Liên bang Nga, hoặc đạn kiểu 1956 do Trung Quốc và một số nước sản xuất. Việt Nam gọi chung là đạn K56. Đạn K56 có các loại đầu đạn. Hộp tiếp đạn chứa được 10 viên. - Tầm bắn ghi trên thước ngắm: 1.000m - Tấm bắn hiệu quả là 400m. Hỏa lực tập trung: 800m; bắn máy bay, quân nhảy dù: 500m. - Tốc độ đầu của đầu đạn: 735m/s. - Tốc độ bắn chiến đấu: Từ 35 đến 40 phát/phút. - Khối lượng của súng: 3,75kg; có đủ đạn: 3,9kg. Bài 4 : GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC II/ Súng trường CKC : 2. Cấu tạo của súng: Cấu tạo của súng CKC gờm có mấy bợ phận ? Cấu tạo súng trường CKC gồm có 12 bộ phận chính: Giớng như cấu tạo của súng AK nhưng cấu tạo súng CKC thêm bợ phận: thoi đẩy, cần đẩy và lò xo cần đẩy. - Phải khám súng ngay khi mượn súng. Khám súng phải thực hiện đúng động tác và đúng quy định. - Khi mượn súng để luyện tập phải có giáo viên phụ trách, không để học sinh tự ý mượn súng. 3. Quy tắc sử dụng súng, đạn: - Cấm sử dụng súng để đùa nghịch hoặc chĩa súng vào người khác bóp cò. Bài 4 : GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC II/ Súng trường CKC : 3. Quy tắc sử dụng súng, đạn: - Chỉ được tháo, lắp hoặc sử dụng súng khi có lệnh của giáo viên. - Khi bắn đạn thật phải chấp hành đúng các quy định bảo đảm an toàn. Bắn xong phải lau chùi súng theo chế độ bảo quản súng. - Cấm để đạn thật lẫn với đạn tập. Khi giảng dạy không được dùng đạn thật để làm động tác mẫu. 4. Quy định lau chùi bảo quản súng: - Súng, đạn phải để nơi khô ráo, sạch sẽ, không để bụi bẩn, nước, nắng hắt vào, không để súng, đạn gần những vật dễ gây gỉ như muối, axit… Bài 4 : GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC II/ Súng trường CKC : - Không được làm rơi súng, đạn; không được sử dụng làm gậy chống đòn khiêng hoặc thay đòn gánh, không ngồi lên súng hoặc tháo các bộ phận của súng để ngồi, đùa nghịch… Chỉ được vận chuyển súng, đạn khi đã được bao gói cẩn thận. - Hằng ngày sau khi học tập, công tác phải lau sạch bụi bẩn bên ngoài súng. Hằng tuần phải tháo, lắp thông thường để lau chùi, bôi dầu súng. Chú ý không bôi dầu mỡ vào các bộ phận bằng gỗ, da ở súng. Không bồi dầu cho đạn. - Phải thường xuyên kiểm tra, lau chùi bảo quản súng, đạn theo chế độ quy định, thấy súng đạn mất mát phải báo ngay cho người có trách nhiệm. Bài 4 : GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC II/ Súng trường CKC : 4. Quy định lau chùi bảo quản súng: Bài 4 : GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC I/ Súng tiểu liên AK : 1/ Tác dụng, tính năng chiến đấu : 2/ Cấu tạo của súng : 3/ Cấu tạo đạn K56 : II/ Súng trường CKC : 1/ Tác dụng, tính năng chiến đấu : 3. Quy tắc sử dụng súng, đạn: 2/ Cấu tạo của súng : 4. Quy định lau chùi bảo quản súng: Tóm lại nợi dung cần nắm : Chân thành cám ơn quý thầy cơ ! HẾT ! 

File đính kèm:

  • pptAKCKC.ppt