Bài giảng Ngữ văn 7: Cảnh khuya và Rằm tháng giêng

Hồ Chí Minh (19/5/1890 -2/9/1969)

- Quê : Kim Liên- Nam Đàn- Nghệ An.

- Là anh hùng giải Phóng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới, nhà thơ lớn của Việt Nam

- Thơ ca chiếm một vị trí đáng kể trong sự nghiệp văn học của Hồ Chí Minh. Ở những sáng tác thể loại này, hình ảnh Hồ Chí Minh hiện lên với tâm hồn nghệ sĩ , chiến sĩ cao đẹp.

- Phong cách thơ: giản dị mà hàm súc, cổ điển mà hiện đại

 

ppt21 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1369 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 7: Cảnh khuya và Rằm tháng giêng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Chào mừng các thầy cô giáo về dự hội thi giáo viên dạy giỏi cấp huyệnNăm học 2010-2011 Giáo viên: Nguyễn Thế HanhTrường THCS Chõu Giang	Hồ Chí Minh (19/5/1890 -2/9/1969)- Quê : Kim Liên- Nam Đàn- Nghệ An.- Là anh hùng giải Phóng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới, nhà thơ lớn của Việt Nam- Phong cách thơ: giản dị mà hàm súc, cổ điển mà hiện đại- Thơ ca chiếm một vị trí đáng kể trong sự nghiệp văn học của Hồ Chí Minh. ở những sáng tác thể loại này, hình ảnh Hồ Chí Minh hiện lên với tâm hồn nghệ sĩ , chiến sĩ cao đẹp.Tiết 45:Suối Lê - nin (Cao Bằng)Hang Pắc Bó (Cao Bằng)Bác Hồ làm việc ở chiến khu Việt Bắc Cảnh khuya Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. 1947 (Hồ chí Minh) cổ thụ Rằm tháng giêng. (Nguyên tiêu)Phiên âm Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên, Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên; Yên ba thâm xứ đàm quân sự, Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.Dịch nghĩa Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất, Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân; Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân, Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền.Dịch thơ Rằm xuân lồng lộng trăng soi, Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân; Giữa dòng bàn bạc việc quân, Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền. (Xuân Thuỷ – dịch) Cảnh khuya Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vỡ lo nỗi nước nhà. 1947 ( Hồ Chí Minh) Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu)Phiên âm: Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên, Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên; Yên ba thâm xứ đàm quân sự, Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền. 1948 ( Hồ Chí Minh)* Thể thơ: Thất ngụn tứ tuyệt*Phương thức biểu đạt: Miờu tả và biểu cảm*Bố cục: Mỗi bài đều cú bố cục 2 phần:- Hai câu đầu:cảnh đêm trăng ở Việt Bắc- Hai câu sau: tâm trạng của Bác Hồxa,hoa.nhà.viên,thuyền.thiên;Tiếng suốiTrăng, cổ thụ, hoaSo sánhTrong trẻo,Gần gũi, ấm áp, có sức sống trẻ trungLặp từQuấn quýt, hoà quyện, nhiều tầng lớpGần gũi, cổ kính, lung linh, huyền ảo, sống động, tràn ngập ánh trăng.Cảnh đêm trăng ở núi rừng Việt Bắc Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.như lồnglồngTâm trạngTâm hồn thi sĩTinh thần chiến sĩSay mê ngắm cảnhNỗi lo việc nước Cảnh khuya Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. như chưa ngủ,Chưa ngủ Yêu thiên hiên, gắn bó hoà hợp với thiên nhiên, là người yêu nước . Nội dung - Vẽ nên bức tranh cảnh khuya núi rừng Việt Bắc sống động, nên thơ.- Thể hiện tâm hồn yêu thiên nhiên và tấm lòng thiết tha với đất nước của Bác.Nghệ thuật-Sử dụng biện pháp nghệ thuật đặc sắc: so sánh, lặp từ. Ngôn từ bình dị, gợi cảm với nhiều hình ảnh thiên nhiên đẹp có màu sắc cổ điển và mang đậm tính thời đạiTiểu kếtRằm tháng giêng (Nguyên tiêu)Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên, Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;Yên ba thâm xứ đàm quân sự,Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.Phiên âm:Dịch thơ:Rằm xuân lồng lộng trăng soi,Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;Giữa dòng bàn bạc việc quân,Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.(Xuân Thuỷ dịch)So sánh phiên âm và bản dịch thơ trong bài Rằm tháng riêng em thấy có điểm gì khác? TrăngSông, nước, trờiTròn đầy, sáng ,trong trẻo Sức sống mùa xuân đang tràn ngập cả trời đấtCảnh sông nước đêm rằm tháng giêngKhông gian cao rộng, bát ngát, sáng sủa, trong trẻo, tràn đầy sức sống.Rằm xuân lồng lộng trăng soi,Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;lồng lộng xuânxuân; Giữa dòng bàn bạc việc quân, Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền. Con ngườiBàn bạc việc quânUng dung, lạc quanĐi trên thuyền chở đầy trăng .Tiểu kết : Nội dung - Bức tranh trăng trên sông nước bát ngát, tràn đầy sắc xuân.Tâm hồn rộng mở trước thiên nhiên, lòng yêu nước và phong thái ung dung, lạc quan của Bác.Nghệ thuật-Biện pháp lặp từ ngữ, ngôn từ gợi hình, gợi cảm,nhiều hình ảnh thiên nhiên đẹp mang màu sắc cổ điển.Rằm tháng giêngCảnh khuyaCảnh đêm trăng trong rừng,bức tranh nhiều tầng lớp quấn quýt. Cảnh trăng rằm trên sông , không gian bát ngát tràn đầy sức xuân.Yêu thiên nhiênUng dung lạc quanYêu nướcNỗi lo nước nhàBàn bạc việc quânBút pháp cổ điển, hiện đạiTâm hồn thi sĩ và tinh thần chiến sĩ*Nghệ thuật :Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.Sử dụng hiệu quả biện pháp điệp từ. Ngôn từ bình dị, gợi cảm.Vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại.*Nội dung:- Cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc huyền ảo, tràn đầy sức sống.Thể hiện tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu nước và phong thái ung dung, lạc quan.*Ghi nhớ:(SGK/143)Cảnh khuya và Rằm tháng giêng là hai bài thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh được sáng tác trong thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Hai bài thơ miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc, thể hiện tình cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ. Hai bài thơ có nhiều hình ảnh thiên nhiên đẹp, có màu sắc cổ điển mà bình dị, tự nhiên.Bài tập 1: Quan sát hình ảnh trên và cho biết hình ảnh này tương ứng với bài thơ nào, dòng thơ nào mà các em vừa học? Bài tập 2: Có ý kiến cho rằng: Hai bài Cảnh Khuya và Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh tuy là thơ hiện đại nhưng rất đậm màu sắc cổ điển.	Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?	 Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt đường luật nhưng cách ngắt nhịp sáng tạo. Hỡnh ảnh thơ: quen thuộc trong thơ cổ nhưng mang hơi thở thời đại. Tâm hồn thi sĩ hoà hợp với cốt cách người chiến sĩ. Đề tài : trăngTrên bàn Bác chúng con không thắp nếnĐã có vầng trăng ôm ấp quanh NgườiBác yêu trăng như yêu một cuộc đờiTrong thơ Bác trăng với hoa là bạn .Hướng dẫn học ở nhàHọc thuộc lòng hai bài thơ.Sưu tầm những bài thơ của Bác có hình ảnh trăng.Soạn bài “Thành ngữ” : - Trả lời các câu hỏi ở phần I, II. - Sưu tầm các câu thành ngữ. Chúc các em học sinh chăm ngoan, học tốt !Cảm ơn các thầy cô giáovà các em.

File đính kèm:

  • pptCanh_Khuya_Ram_thang_gieng.ppt
Bài giảng liên quan