Bài giảng Ngữ văn 8 tiết 105, 106: Văn bản Đi bộ ngao du (Trích Ê-Min hay Về giáo dục - Ru- Xô)

I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:

1. Đọc:

2. Chú thích:

a/ Tác giả:

 Ru-xô (1712-1778) là nhà văn, nhà triết học có ư tưởng tiến bộ của nước Pháp thế kỉ XVIII.

 Ru- xô mồ côi mẹ từ sớm, cha là thợ đồng hồ. Thời thơ ấu, ông chỉ được đi học 2 năm, từ năm 12 đến năm 14 tuổi, sau đó chuyển sang học nghề thợ chạm, bị chủ xưởng chửi mắng, đánh đập, nên bỏ đi tìm cuộc sống tự do, ông phải lang thang, phiêu bạt nhiều nơi, làm nhiều nghề. Nhờ thông minh, biết tự học và sáng tạo ông đã nổi tiếng với khoảng 10 tác phẩm kịch, tiểu thuyết, luận văn, triết học. Ru xô là người khao khát tự do ông đã từng lên án xã hội phong kiến Pháp thế kỉ XVIII làm cho con người nô lệ khổ cực. Chính vì vậy ông bị truy nã khắp nơi. Quan điểm triết học của ông rất tiến bộ: Đề cao con người, đấu tranh cho nền dân chủ, tự do, lên án xã hội đương thời đã chà đạp, nô dịch và làm tha hoá con người. Hơn 10 năm sau khi Ru-xô qua đời, ông được an táng tại điện Păng-tê-ông, nơi dành cho những danh nhân vĩ đại nước Pháp.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 tiết 105, 106: Văn bản Đi bộ ngao du (Trích Ê-Min hay Về giáo dục - Ru- Xô), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tr©n träng c¶m ¬n NhiÖt liÖt chµo mõng quý thÇy c«®Õn dù giê KIEÅM TRA MIỆNG	Em haõy trình baøy ngheä thuaät ñaëc saéc vaø noäi dung vaên baûn “Thueá maùu” cuûa Nguyeãn AÙi Quoác?	Baèng nhöõng tö lieäu phong phuù, xaùc thöïc, baèng ngoøi buùt traøo phuùng , saéc saûo, ñoaïn trính “Thueá maùu” coù nhieàu hình aûnh giaøu giaù trò bieåu caûm, coù gioïng ñieäu vöøa ñanh theùp, vöøa mæa mai, chua chaùt. Nguyeãn Aùi Quoác ñaõ vaïch traàn baûn chaát xaûo traù, taøn nhaãn cuûa chính quyeàn thöïc daân, ñeá quoác ñaõ bieán ngöôøi daân ngheøo khoå ôû caùc thuoäc ñòa thaønh vaät hi sinh ñeå phuïc vuï cho lôïi ích cuûa chuùng trong cuoäc chieán tranh taøn khoác.ĐÁP ÁNĐI BỘ NGAO DU ( Trích Ê-min hay Về giáo dục - Ru- Xô ) Tiết 105-106I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:1. Đọc:2. Chú thích:a/ Tác giả: Ru-xô (1712-1778) là nhà văn, nhà triết học có ư tưởng tiến bộ của nước Pháp thế kỉ XVIII.	Ru-xô (1712-1778) 	Ru- xô mồ côi mẹ từ sớm, cha là thợ đồng hồ. Thời thơ ấu, ông chỉ được đi học 2 năm, từ năm 12 đến năm 14 tuổi, sau đó chuyển sang học nghề thợ chạm, bị chủ xưởng chửi mắng, đánh đập, nên bỏ đi tìm cuộc sống tự do, ông phải lang thang, phiêu bạt nhiều nơi, làm nhiều nghề. Nhờ thông minh, biết tự học và sáng tạo ông đã nổi tiếng với khoảng 10 tác phẩm kịch, tiểu thuyết, luận văn, triết học. Ru xô là người khao khát tự do ông đã từng lên án xã hội phong kiến Pháp thế kỉ XVIII làm cho con người nô lệ khổ cực. Chính vì vậy ông bị truy nã khắp nơi. Quan điểm triết học của ông rất tiến bộ: Đề cao con người, đấu tranh cho nền dân chủ, tự do, lên án xã hội đương thời đã chà đạp, nô dịch và làm tha hoá con người. Hơn 10 năm sau khi Ru-xô qua đời, ông được an táng tại điện Păng-tê-ông, nơi dành cho những danh nhân vĩ đại nước Pháp. Ru-xoâ coù nhöõng saùng taùc noåi tieáng naøo?+Luận văn khoa học và nghệ thuật (1750 )+Luận về sự bất bình đẳng ( 1755)+ Giuy-li hay Nàng Hê – lô - I dơ mới (tiểu thuyết 1761).+ Ê- min hay Về giáo dục ( tiểu thuyết ) 1762MOÄT SOÁ SAÙNG TAÙC CHÍNH ? “Ê-min hay về giáo dục” có nội dung: Đề cập đến việc giáo dục một em bé từ lúc nhỏ cho đến lúc trưởng thành, được nuôi dưỡng trong cuộc sống tự nhiên, trong môi trường dân chủ và tự do nên nhân cách, trí tuệ và thể lực ngày một phát triển tốt đẹp. Nhà văn tưởng tượng em bé đó có tên là Ê-min, và thầy giáo dạy Ê-min chính là tác giả. - “Đi bộ ngao du” trích từ quyển V khi Ê-min đã khôn lớn trưởng thành. Giới thiệu tác phẩm: Tác phẩm chia làm 5 quyển tương ứng với 5 giai đoạn:- Giai đoạn 1: Từ lúc Ê-min ra đời đến lúc 3 tuổi (nhiệm vụ là giáo dục làm sao cho cơ thể em được phát triển theo tự nhiên). - Giai đoạn 2: Từ Ê-min 4 tuổi đến 12 tuổi ( Nhiệm vụ giáo dục cho Ê-min một số nhận thức bước đầu).- Giai đoạn 3: Ê-min từ 13 đến 15 tuổi (Trang bị cho Ê-min một số kiến thức khoa học hữu ích từ thực tiễn và thiên nhiên).- Giai đoạn 4: Ê-min từ 16 đến 20 tuổi ( Ê-min được giáo dục về đạo đức và tôn giáo)- Giai đoạn 5: Ê-min đã trưởng thành ( Ê-min đi du lịch 2 năm để đạo đức và nghị lực được thử thách)ĐI BỘ NGAO DU ( Trích Ê-min hay Về giáo dục - Ru- Xô ) Tiết 105-106I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:1. Đọc:2. Chú thích:a/ Tác giả:b/ Tác phẩm: - Trích trong tác phẩm “ Ê – min hay về giáo dục”. - Nêu lên quan điểm: muốn ngao du học hỏi, cần phải đi bộ. - Phương thức biểu đạt:Nghị luận + biểu cảmRu-xô (1712-1778)Đi dạo chơi đó đây.Người điều khiển xe ngựachạy từng trạm đường.Đi đến nơi nào đó để xem xét, mở mang hiểu biết.* Ngao du :* Phu trạm* Tham quan:I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:1. Đọc:2. Chú thích:a/ Tác giả:b/ Tác phẩm: c/ Từ khó:I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:1. Đọc:2. Chú thích:a/ Tác giả:b/ Tác phẩm: c/ Từ khó:3. Bố cục:3 đoạn (3 luận điểm)Đoạn 1: Từ đầu -> đôi bàn chân nghỉ ngơi.Đi bộ ngao du hoàn toàn tự do và chủ động.Đoạn 2: (Tiếp theo -> “tốt hơn”)Đi bộ ngao du giúp ta mở mang tri thức.Đoạn 3: ( Phần còn lại )Đi bộ ngao du rất tốt cho sức khỏe và tinh thần thoải mái. Boá cuïc:I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:1. Đọc:2. Chú thích:a/ Tác giả:b/ Tác phẩm: c/ Từ khó:3. Bố cục:II. PHÂN TÍCH:1. Luận điểm 1: Đi bộ ngao du hoàn toàn tự do và chủ động:- Ta ưa đi lúc nào thì đi,ta thích dừng lúc nào thì dừng- Ta quan sát khắp nơi, ta quay sang phải, sang trái- Tôi chẳng phụ thuộc ngựa, phu trạm và chỉ phụ thuộc vào bản thân tôi.- Tôi đi qua bất cứ nơi nào con người có thể đi qua.- Tôi xem tất cả những gì con người có thể xemTôi hưởng thụ tất cả sự tự do mà con người có thể hưởng thụ	 Luận cứ phong phú, thuyết phục. Ngao du bằng đi bộ hoàn toàn chủ động.- Tôi thấy một dòng sông ư, tôi đi men theo sông.- Tôi thấy một khu rừng rậm ư, tôi đi vào dưới bóng cây.- Tôi thấy một hang động ư, tôi đến tham quan.- Tôi thấy một mỏ đá ư, tôi xem xét các khoáng sản.Đi bộ ngao du rất thoải mái.Sử dụng nhiều kiểu câu,lặp cấu trúc câu.Em nhận xét gì về ngôi kể của tác giả trong đoạn văn ?- Tác giả dùng hai đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất “ta” và “tôi”.Khi nào thì tác giả xưng là “ta”,khi nào tác giả xưng là “ tôi ”?- Tác giả xưng “ta” khi trình bày lý luận chung. - Tác giả xưng “tôi” khi nói về những cảm nhận cuộc sống từng trải của riêng ông.Việc tác giả thay đổi ngôi kể linh hoạt như vậy có hiệu quả gì?- Làm cho giọng văn thay đổi, lúc thì tranh biện, lúc thì tâm sự.- Nhờ sự xen kẽ giữa lý luận trừu tượng và những trải nghiệm của bản thân tác giả nên bài văn nghị luận không khô khan mà rất sinh động. Để nhấn mạnh lợi ích của việc đi bộ: tự do, thoải mái và chủ động. Ông là người giản dị, quý trọng tự do và yêu thiên nhiên.Qua tìm hiểu phần đầu, em có nhận xét gì về nghệ thuật viết văn của Ru-xô ? Nghệ thuật liệt kê, lặp cấu trúc, ngôi kể linh hoạt, luận cứ xác thực phong phú, lập luận chặt chẽ, rõ ràng, thuyết phục. Em hãy nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó ?I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:1. Đọc:2. Chú thích:3. Bố cục:II. PHÂN TÍCH:1. Luận điểm 1: Đi bộ ngao du hoàn toàn tự do và chủ động: - Nghệ thuật : sử dụng đại từ tôi, ta hợp lí ;liệt kê, lặp cấu trúc, luận cứ xác thực phong phú, lập luận chặt chẽ, rõ ràng, thuyết phục. - Đi bộ ngao du hoàn toàn tự do, tạo nên trạng thái thoải mái, không bắt buộc, không phụ thuộc. - Ru - xô là người giản dị, quý trọng tự do và yêu thiên nhiên. Để làm sáng rõ luận điểm thứ nhất tác giả đã sử dụng những nghệ thuật nào? Nghệ thuật liệt kê, lặp cấu trúc.ANghệ thuật phóng đại. BdcLuận cứ phong phú, lập luận chặt chẽ, rõ ràng.Nghệ thuật liệt kê, lặp cấu trúc, luận cứ xác thực, phong phú, lập luận chặt chẽ, rõ ràng.4.TỔNG KẾT: Luận điểm chính của phần 1 văn bản: “Đi bộ ngao du” là gì ? Đi bộ ngao du mở mang và trau dồi kiến thức.AĐi bộ ngao du rất tự do, thoải mái và chủ động.BCDĐi bộ ngao du có lợi cho sức khoẻ và tinh thần.Đi bộ ngao du giúp con người bớt căng thẳng.4. TỔNG KẾT:5.HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:*Đối với bài học tiết này: - Đọc lại toàn bộ văn bản.- Học tập cách viết văn nghị luận chứng minh của Ru-xô.- Nắm vững 3 luận điểm chính.- Tìm hiểu phần còn lại.* Đối với bài học tiết sau:Đọc và tìm hiểu 2 luận điểm tiếp theo.- Tìm hiểu ý nghĩa, nghệ thuật của văn bản.- Tìm hiểu con người và tư tưởng, tình cảm của Ru - xô qua bài văn.TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ

File đính kèm:

  • pptVan 8Thuong.ppt