Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chí Phèo (Nam Cao)

Đoạn 1: Chí phèo say và chửi
- Đọan 2: Chí Phèo sau khi ra tù và trở thành quỷ dữ - tay sai của Bá Kiến
- Đoạn 3: Gặp Thị Nở và thức tỉnh; bị Thị Nở từ chối, Chí Phèo uất ức đi báo thù
- Đoạn cuối: Chí Phèo chết, Thị Nở nghĩ đến lò gạch bỏ hoang

ppt37 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 537 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chí Phèo (Nam Cao), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÍ PHÈO-Nam Cao-Cái lò gạch cũMuốn nói đến sự luẩn quẩn, bế tắc trong cuộc đời, số phận của người nông dân bị tha hóa trước Cách mạng Tháng Tám,Đôi lứa xứng đôiGiật gân, gây sự tò mò, phù hợp với thị hiếu của một lớp công chúng bấy giờ, hoàn toàn nhằm vào mục đích thương mại mà không gắn với tư tưởng chủ đề của tác phẩm Chí PhèoKhái quát một cách súc tích và đầy đủ tư tưởng tác phẩmNhan đềI. Tiểu dẫnTóm tắt theo bố cục- Đoạn 1: Chí phèo say và chửi- Đọan 2: Chí Phèo sau khi ra tù và trở thành quỷ dữ - tay sai của Bá Kiến- Đoạn 3: Gặp Thị Nở và thức tỉnh; bị Thị Nở từ chối, Chí Phèo uất ức đi báo thù- Đoạn cuối: Chí Phèo chết, Thị Nở nghĩ đến lò gạch bỏ hoangI. Tiểu dẫnChào đời	Vào tù	Gặp Thị Nở	Chết	 Tủi nhục nhưng 	Tha hoá thành quỷ dữ 	Đi tìm lại tính người vẫn được là ngườiTóm tắt theo sự thăng trầm của cuộc đời Chí PhèoI. Tiểu dẫnQuần ngư tranh thựcCó nhiều vây cánh kết bè, đảng“Cho nhau ăn bùn”, “đè đầu cưỡi cổ dân lành”1. “Làng Vũ Đại ngày ấy”II. Đọc hiểu văn bảnTầng lớp “ngồi chiếu”Nhà Bá Kiến và giống chuối ngự Đại Hoàng dùng tiến vuaBá KiếnĐiệu cười rất sangDâm đãng và ghen tuôngGian hùng, độc ácGià đời đục khoét, khôn róc đờiĐại diện tiêu biểu của tầng lớp "ngồi chiếu"II. Đọc hiểu văn bảnTầng lớp nông dân nghèo khổ, tối tăm, nhiều định kiến: Bà cô Thị NởBinh ChứcNăm ThọChí PhèoLớp người "đứng trong bùn" những người nông dân bị bần cùng hoá, một bộ phận hoá côn đồ, lưu manh, phải ở tù, phải bỏ làng tha phương II. Đọc hiểu chi tiếtXơ xác, tiêu điềuCó những kiếp người khốn khổ, méo mó, dị dạngBức tranh thu nhỏ của xã hội Việt Nam trước Cách mạng“Làng Vũ Đại ngày ấy”II. Đọc hiểu văn bản2.1. Sự xuất hiện độc đáo2. Chí Phèo2.1. Sự xuất hiện độc đáo	Chí Phèo	Làng Vũ ĐạiChửi trời	Có hề gì? Trời có của riêng nhà nào?Chửi đời	Đời là tất cả nhưng cũng chẳng là ai.Chửi tất cả làng Vũ Đại	Ai cũng tự nhủ: “Chắc nó chừa mình ra!”Chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn 	Không ai ra điềuChửi đứa chết mẹ nào lại đẻ ra thân hắn	Đứa nào đã đẻ ra Chí Phèo? Có mà trời biết.=> Chỉ có ba con chó dữ và 	=> Im lặngmột thằng say rượu	Ý nghĩa của tiếng chửiDựng lên hình ảnh vừa cụ thể vừa sinh động của một con người méo mó, dị dạng và thừa thãi của xã hộiTiếng chửi là phương tiện giao tiếp tuyệt vọng của một con người mong được giao tiếp với xã hội mà vô vọng Tiếng chửi là sự biểu hiện ra ngoài của nỗi uất ức, bất lực, bế tắc và cô đơn tột độ của một con người không được chấp nhận làm người.Triền miên trong những cơn sayLà công cụ đắc lực, là tay sai của Bá KiếnNỗi kinh hoàng của người dân làng Vũ Đại2. Chí PhèoTha hoá2.2. Quãng đời trước khi gặp Thị NởII. Đọc hiểu văn bảnVết cứa (Tranh Phạm Hải)2. Chí Phèo2.3.Quá trình hồi sinhII. Đọc hiểu văn bảnĐêm ấy trăng sáng lắmTrong vườn chuối (Tranh Thành Chương)Xấu ma chê quỷ hờn, là sự bỡn cợt của hoá côngDở hơiNghèoNhà có mả hủiII. Đọc hiểu văn bảnSáng hôm sauÂm thanh2.3. Quá trình hồi sinha. Từ tỉnh rượu tới tỉnh ngộTỉnh rượu, nhận ra nắng, âm thanh của cuộc sốngMơ hồ buồn, sợ rượu như người ốm sợ cơmNhớ lại những ước mơ bình dịThấy mình già mà vẫn cô độcNhục nhã khi nhớ lại hồi mình là “công cụ yêu đương” của bà BaLo cho tương lai2. Chí PhèoII. Đọc hiểu văn bản2.3. Quá trình hồi sinha. Từ tỉnh rượu tới tỉnh ngộb. Từ ngạc nhiên xúc động tới khao khát hoàn lương và ước mong hạnh phúc- Diễn biến tâm trạng của Chí Phèo : + ngạc nhiên. + mắt hình như ươn ướt. + bâng khuâng. + vừa vui vừa buồn.+ một cái gì nữa giống như là ăn năn.+ suy nghĩ về cuộc đời.+ muốn làm hòa với mọi người.+ Thèm lương thiện. + Hy vọng Thị Nở là cầu nối trở về với cuộc sống lương thiện  Chí Phèo đã thức tỉnh về nhân tính.2. Chí PhèoBát cháo hành – hương vị của tình người mộc mạc chân thànhKhẳng định sức sống bất diệt của thiên lương con người – thiên lương không thể bị huỷ diệt. Ngay cả khi con người bị đẩy xuống bùn nhơ thì bản tính ấy chỉ tạm thời lắng đi, như ngọn lửa âm thầm cháy dưới lớp tro tàn, chờ dịp là bùng lên mãnh liệt. Tác giả kêu gọi chúng ta hãy tin vào con người, vào bản chất tốt đẹp của con người, dù trong bất cứ hoàn cảnh nào.Chính tình yêu thương và sự chân thành là liều thuốc giải độc kỳ diệu nhất, đưa con người trở về với cuộc sống.* Ý nghĩa của sự hồi sinh:"Giá cứ như thế này mãi thì thích nhỉ?"Mối tình ấy kéo dài năm ngàyTranh hoạ sĩ CòmTiểu kếtThị Nở và mối tình mộc mạcChiếc cầu nối đưa Chí Phèo trở lại cuộc sống bình dịĐánh thức tính người - bản chất lương thiện trong Chí PhèoChí Phèo thực sự được sống như một con người có lương tri và tình yêu thươngĐịnh kiến của làng Vũ Đại(bà cô của Thị Nở)Thị NởChí Phèo2.3. Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm ngườiHắn cứ ngồi ngẩn mặt raHắn lại như hít thấy hơi cháo hànhHắn sửng sốt, đứng lên gọi lạiĐuổi theo, nắm lấy tayNỗ lực để níu giữ tình yêu2. Chí PhèoII. Đọc hiểu văn bản- Và hắn uốngcàng uống càng tỉnhtỉnh ra, chao ôi buồn!- Nghe thoang thoảng hơi cháo hành- Ôm mặt khóc rưng rức=> Khi bị cự tuyệt, Chí thấm thía nỗi đau thân phận, hắn vật vã, tuyệt vọng. 	“Hơi cháo hành” được lặp lại nhiều lần nhằm tô đậm niềm khao khát tình yêu thương và nhất là bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí. Quyết định xách dao đi báo thùThị Nở đã đi rồiII. Đọc hiểu văn bảnTỉnh ra để hi vọngThất vọng đau đớnPhẫn uấtTuyệt vọng, bế tắcKhái quát diễn biến tâm trạng của Chí Phèo từ khi gặp Thị NởII. Đọc hiểu văn bảnQuyết định xách dao đi báo thùII. Đọc hiểu văn bản“Hắn dõng dạc: 	- Tao muốn làm người lương thiện.Bá Kiến cười ha hả: 	- Ồ tưởng gì! Tôi chỉ cần anh lương thiện cho thiên hạ nhờ. Hắn lắc đầu:	- Không được! Ai cho tao lương thiện? Làm thế nào cho mất được những vết mảnh chai trên mặt này? Tao không thể là người lương thiện nữa. Biết không! Chỉ có một cách biết không!... Chỉ còn một cách là cái này! Biết không!...”.	(Trích “Chí Phèo” – Nam Cao)Chí Phèo đòi lương thiện:II. Đọc hiểu văn bảnÝ nghĩa:- Số phận thê thảm của người nông dân trước Cách mạng - Khát vọng được sống lương thiện còn cao hơn tính mạng - Tố cáo mãnh liệt cái xã hội thực dân nửa phong kiến vô nhân tính- Cho thấy mối xung đột giai cấp quyết liệt ở nông thôn Việt Nam trước CMT8; chỉ ra chân lý tức nước vỡ bờ; bênh vực, đòi quyền sống, quyền làm người lương thiện của dân nghèo.Tự sátĐâm chết Bá KiếnII. Đọc hiểu văn bảnKhắc hoạ thành công một thực tế đã trở thành quy luật ở nông thôn con người trước CMT8: nông dân bị tha hoá, lưu manh hoá.Phát hiện và khẳng định thiên tính đẹp đẽ, sức sống tiềm tàng, mãnh liệt của con người, ngay cả khi họ bị xã hội vô nhân tính chà đạp, cướp đi cả nhân hình lẫn nhân tính. III. TỔNG KẾT1. Nội dungIII. Tổng kếtXây dựng và điển hình hoá nhân vậtMiêu tả và phân tích tâm lý nhân vậtKết cấu độc đáoCốt truyện hấp dẫn, luôn biến hoá bất ngờGiọng điệu đa thanhNgôn ngữ sống động, vừa nghệ thuật vừa gần với lời ăn tiếng nói của nhân dânIII. TỔNG KẾT2. Nghệ thuậtIII. Tổng kếtGV	: Đinh L ưu Hoàng TháiTrường	: THPT Nguyễn Tất Thành, Hà Nội11/26/2008

File đính kèm:

  • pptTAC_PHAM_CHI_PHEO.ppt