Bài giảng Ngữ văn Khối 11 - Đọc văn: Tương tư (Nguyễn Bính)

Đây là bài thơ mới, đâm đà phong vị ca dao ( lục thất dân gian).Mối duyên quê chặt chẽ với cảnh quê. Khẳng định chất truyền thống chất chân quê thắm sâu vào hồn thơ của tác giả Nguyễn Bính ./.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 421 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 11 - Đọc văn: Tương tư (Nguyễn Bính), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tương TưNguyễn BínhThôn Đoài Ngối Nhớ Thôn Đông, Một NGười Chín Nhớ Mười Mong Một Người.Nắng Mưa Là Chuyện Cùa Trời,Tương Tư Là chuyện Của Tôi Yêu Nàng.I.Tiểu Dẫn1.Tác GiảNguyễn Bính(1918-1966) tên thật là Nguyễn Trọng Bính.Quê tỉnh Nam Định.Hoàn Cảnh: * Sinh ra trong một gia đình nghèo, mồ côi mẹ sớm, cha lấy vợ kế. * 10 tuổi theo anh ra Hà Nội kiếm sốngï. * Biết làm thơ từ năm 13 tuổi, năm 19 tuổi (1937) nhận giải khuyến khích về thơ của Tự Lực Văn Đoàn. Lưu lạc nhiều nới vừa dạy học , vừa làm thơ. Được coi là “thi sĩ của đồng quê”. 1943 ông vào nam bộ rồi tham gia kháng chiến chống thực dân pháp ở đây.Ông từng phụ rách hội văn hóa cứu quốc và phó chủ nhiệm tỉnh bộ việt minh tỉnh Rạch Giá. 1954 ông tập kết ra Bắc, công tác tại hội nhà văn Việt Nam, sau dó về Ty văn hóa thông tin Nam Định2.Tác Phẩma/_Nham Đề Tương tư: nỗi nhớ mong của trai gái yêu nhau, có khi được dùng để diễn tả nỗi nhớ đơn phương.b/_Xuất Xứ BÀi thơ tương tư được rút trong tập thơ lỡ bước sang ngang, tiêu biểu cho thơ ”chân quê “ của Nguyễn Bínhc/_Các tác phẩm chínhHơn 30 năm cầm bút Nguyễn Bính đã để lại cho đời 14 tập thơ, 1 thơ kịch, 3 truyện thơ, 2 vở chèo.Sau cách mạng tháng támTâm hồn tôi(1937), lỡ bước sang ngang(1940), hương cố nhân(1941),mười hai bến nước(1942)Ông lão mài gươm(1947),Gửi người vợ miền nam(1955), đêm sao sáng(1962)Trước cách mạng tháng támii.Đọc Hiểu1/-Nỗi tướng tứ của nhà thơ (trong 4 câu đầu)Hình ảnh hoán dụ thôn “Thôn Đoài, Thôn Đông”*chỉ hai người.*Mang Dáng Dấp đồng quê mộc mạc.Cách tổ chức lời thơ đốc đáo khéo léo: “ Một người ” → đầu và cuối câu thơ +thành ngữ “ chín nhớ mười mong giữa câu”→ Diễn tả sự xa cách trong tình yêu sinh ra bệnh tương tư, bệnh nhớ thương của một người dành cho một ngườiLiên tưởng đốc đáo bất ngờ: + Giáo mưa → hiện tượng vốn có của thiên nhiên. + Tôi yêu nàng → qui lật tất yếu.→ Diễn tả xuất sắc bệnh tương tư2. Tâm trạng người tương tư“Hai thôn _ một làng”, “ bân ấy_bên này” → hai mà một, chung mà riêng gần mà xa.+ Màu sắc “lá xanh_lá vàng” → Thời gian qua đi.+Từ” nhuộm” → chờ đợi dài dằng dặc.**Trách móc, khổ đau: +Hình ảnh cách trở đò giang → tự lí giải, tự an ủi mình + Phép đối lập : cách 1 đầu đình>< tình xa xôi →Giận hờn trách móc đau khổ** Hoa khuê các, bướm giang hồ →ẩn dụ, đối lập → Tình yêu đậm đà màu sắc lãng mạnNhững câu hỏi lập lại nhiều lần:+Giọng giận hờn vu vơ(cớ sao chẳng sang?)+ Ước vọng gặp gỡ, giao kề(mới gặp,gặp nhau.?)*** Chất liệu ngôn từ : + chân quê dân gian ( thôn, làng, bên ấy, bên này, đầu đình, bến đò). →Đó cũng là hình ảnh truyền thống của văn học dân gian lặp lại nhiều lần***Hình ảnh cặp đôi:+ Từ xa đến gần.+ Cuối cùng dừng lại ở cặp đôi ” giầu cao “.→Sau nỗi tương tư là niềm khao khát được gần kề nhau, khao khát chung tình, khao khát nhân duyên.****12 câu thơ không có chữ “tôi, em, nàng “→ không phải nhớ, mà chủ yếu là tưởng. Con người đang yêu tưởng về người mình yêu. Và nói là nói trong lòng mình, nói trong tưởng tượng.3. Ước vọng tỉnh yêu hòa hợp**Hình ảnh “trầu cau” biểu tượng cưới hỏi, biểu hiện kết thúc tốt nhất của tình yêu là hôn nhân.*** ”Cau” nhớ “giầu” trong nỗi nhớ ấy có cả mơ ước muôn thuở của tình yêu.Mơ ước được hợp nhất với người mình yêu.III. Tổng kếtĐây là bài thơ mới, đâm đà phong vị ca dao ( lục thất dân gian).Mối duyên quê chặt chẽ với cảnh quê. Khẳng định chất truyền thống chất chân quê thắm sâu vào hồn thơ của tác giả Nguyễn Bính ./.Thank you listen to me

File đính kèm:

  • ppttuong_tunguyen_binh.ppt