Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam) - Nguyễn Thu Hà

n Lí do đợi tàu

n Để bán hàng( theo lời mẹ dặn)

n Để được nhìn chuyến tàu- hoạt động cuối cùng của đêm khuya.

ị Đợi tàu đã trở thành một nhu cầu bức thiết về mặt tinh thần: muốn vượt ra khỏi cái tăm tối của cuộc đời.

ị Khát vọng được sống trong một thế giới khác tốt đẹp hơn dù chỉ trong giây lát.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 497 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam) - Nguyễn Thu Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Hai đứa trẻ - Thạch Lam - Giáo viên: Nguyễn Thu HàLí do đợi tàuĐể bán hàng( theo lời mẹ dặn)Để được nhìn chuyến tàu- hoạt động cuối cùng của đêm khuya.Đợi tàu đã trở thành một nhu cầu bức thiết về mặt tinh thần: muốn vượt ra khỏi cái tăm tối của cuộc đời.Khát vọng được sống trong một thế giới khác tốt đẹp hơn dù chỉ trong giây lát. Âm thanh:* Âm thanh từ xa -> gần ; từ nhỏ -> lớn* Âm thanh mạnh mẽ, khuấy động sự yên tĩnh của phố huyện. ánh sáng: * ánh sáng được miêu tả từ xa -> gần.* ánh sáng xua đi bóng tối mênh mang của phố huyện trong chốc lát. => “Con tàu như đã đem một chút thế giới khác đi qua”Hình ảnh con tàuÂm thanhCon tàuPhố huyện Trống thu không từng tiếng một Tiếng ếch nhái Tiếng muỗi bay vo ve Tiếng đàn bầu bật trong yên lặngÂm thanh đơn điệu,lạc lõng, hoang vắng, buồn bã. Còi xe lửa kéo dài Tiếng dồn dập Tiếng rít mạnh vào ghi Còi rít lên Tàu rầm rộ đi tới=> Âm thanh mạnh mẽ, sôi động>ánh sáng yếu ớt và đơn độc=> ánh sáng mạnh, rực rỡ> Con tàu đánh thức những kí ức đẹp đẽ của tuổi thơ khi gia đình Liên còn ở Hà Nội. Liên mơ tưởng về một “thế giới khác”: => “Thế giới khác”: là một thế giới tươi sáng hơn, sôi động hơn, hạnh phúc hơn cuộc sống nghèo khổ, tù túng hàng ngày của con người phố huyện.=> Niềm khát khao hướng tới tương lai - khát khao mơ hồ nhưng tha thiết.Khi tàu đã đi quaDư ảnh, dư âm của con tàu:Dư ảnh: - Đốm than đỏ bay tung trên đường sắt - Chấm nhỏ của đèn xanh trên toa sau cùng - Con tàu khuất hẳn sau rặng treDư âm: - Tiếng vang động nhỏ dần - Lắng tai cũng không thấy nữa=> Nghệ thuật miêu tả: Từ gần đến xa, từ to đến nhỏ=> ánh mắt dõi theo và cảm giác tiếc nuốiKhi tàu đã đi quaKhung cảnh phố huyện:Thiên nhiên: Con người: Lại trở về với khung cảnh quen thuộc: tịch mịch, đầy bóng tối. Lại trở về với cuộc sống hàng ngày quanh quẩn và đi vào giấc ngủ yên tĩnh, đầy bóng tối.Tâm trạng nhân vật Liên khi tàu đã đi qua Liên nhìn quanh đêm tối Liên lắng lại những cảm giác ban ngày trong tâm hồn Hình ảnh thế giới mờ dần trong mắt Thấy mình sống giữa bao sự xa xôiCảm giác buồn thấm thía và sâu lắng.Tâm hồn nhạy cảm của nhân vật.Sự tinh tế của ngòi bút Thạch Lam trong việc miêu tả những cảm xúc, cảm giác nhân vật.Tâm trạng nhân vật Liên khi tàu đã đi qua Liên nghĩ tới ngọn đèn con của chị Tí “chỉ chiếu sáng một vùng đất nhỏ” => Chi tiết giàu sức ám ảnh, được nhắc lại nhiều lần trong tác phẩm=> Trở thành biểu tượng cho những kiếp người nhỏ nhoi, sống lay lắt, mù tối trong đêm đen mênh mông của cuộc đời.=> Chứng tỏ sự tự ý thức của Liên về số phận của những con người phố huyện, trong đó có chính mình.Với Liên: Quá khứ tươi đẹp đã mất Hiện tại: bóng tối phủ đầy Tương lai vẫn chỉ là một điệp khúc buồn vô vọngý nghĩa của hình ảnh chuyến tàuChuyến tàu là niềm vui duy nhất, niềm an ủi duy nhất trong cuộc sống nghèo khổ, tăm tối hàng ngày của con người phố huyện.Chuyến tàu giúp chị em Liên được sống và nuôi dưỡng mãi những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ, hạnh phúc.Chuyến tàu thể hiện thấm thía niềm mong ước, khát khao có được một cuộc sống tươi sáng hơn, hạnh phúc hơn.=> Tinh thần nhân đạo mới mẻ, sâu sắc của Thạch Lam	Thạch Lam đã đánh thức những tâm hồn mệt mỏi và cam chịu, khơi dậy ở họ niềm khát khao sống một cuộc sống theo đúng nghĩa.Kết cấuLúc chiều buôngKhi đêm xuốngLúc khuya về,chuyến tàu đi quaTheo sự vận động của thời gianBuồn man mác trước cảnh ngày tànBuồn khắc khoải trong cảnh đợi chờBuồn thấm thía, lắngsâu về kiếp đời tăm tốiSự vận động của cảm xúc trong nhân vật LiênTổng kết1. Nghệ thuật:Truyện không có chuyện, chỉ là những nét tâm trạng mơ hồ, bâng khuâng mà tha thiết của nhân vật => như một bài thơ trữ tình.Nghệ thuật miêu tả các chi tiết của ngoại cảnh kết hợp với những cảm xúc, cảm giác của nhân vật đặc biệt tinh tế.Giọng văn giàu chất trữ tình mềm mại, có sức gợi mở, khơi sâu vào cảm giác của người đọc, tạo được dư vị man mác. Nghệ thuật tương phản được khai thác triệt để và hiệu quả.Nghệ thuật tương phảnKhông gian tĩnh (phố huyện) > khuya)Âm thanh đơn điệu, xa vắng > quan niệm nhân sinh tích cực.“Tôi lại nghĩ đến những người nghèo khổ đang lầm than trong cái đói rét cả một đời... Chỉ một chút âu yếm, một chút tình thương cũng đủ nâng đỡ, an ủi những người khốn cùng ấy.” - Thạch Lam -

File đính kèm:

  • pptHai_dua_tre_Thach_Lam.ppt