Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Tự tình

Tự Tình

I.Tìm hiểu chung

Tác giả

Hồ Xuân Hương, quê : Nghê An nhưng sống chủ yếu ở Thăng Long.

Cuộc đời: lận đận, tình duyên gặp nhiều ngang trái.

Con người: Sắc sảo, cá tính và rất bản lĩnh.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Tự tình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 KIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi: Nêu vài nét về thân thế của Nguyễn Trãi?Trả lời:_Nguyễn Trãi(1380-1442), hiệu Ức Trai, quê ở Chi Ngại- Chí Linh- Hải Dương._Bên nội: dòng dõi võ quan truyền thống_Bên ngoại: dòng dõi quý tộc nhà Trần, ông ngoại là Trần Nguyên Đán học vấn uyên thâm,giỏi văn thơ.TỰ TÌNHHồ Xuân HươngI.Tìm hiểu chungTác giảHồ Xuân Hương, quê : Nghê An nhưng sống chủ yếu ở Thăng Long.Cuộc đời: lận đận, tình duyên gặp nhiều ngang trái.Con người: Sắc sảo, cá tính và rất bản lĩnh.Tự TìnhSự nghiệp sáng tác:+Được mênh danh là “Bà chúa thơ Nôm”+Nghệ thuật: trào phúng mà trữ tình, táo bạo mà tinh tế, đậm đà chất văn học dân gian.+Nội dung:tiếng nói thương cảm, khẳng định, đề cao vẻ đẹp khát vọng của người phụ nữTự Tình2. Tác phẩm Xuất xứ: Là bài thứ hai trong chùm thơ “Tự tình” gồm ba bài.Tự TìnhII. Phân tíchVăn bảnTự TìnhĐêm khuya văng vẳng trống canh dồn,Trơ, cái hồng nhan với nước non.Chén rượu hương đưa say lại tỉnh,Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn.Đâm ngang mặt đất mây từng đám,Xiên toạc chân mây đá mấy hòn.Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại,Mảnh tình san sẻ tí con con._Thời gian: Đêm khuyaThời gian nghỉ ngơi của vạn vậtVừa là lúc tâm tư con người sâu lắng để ý thức rõ nhất về cái tôi cá nhânTự Tình1. Hai câu đề“Đêm khuya văng vẳng trống canh dồnTrơ cái hồng nhan với nước non”_Không gian: +Tiếng trống canh “văng vẳng” càng làm cho không gian thêm vắng lặng, hiu quạnh hơn +Hình ảnh: “Nước non” tạo ra không gian rộng lớn, bao la, vô tậnTự Tình_Hình ảnh con người:+Cái hồng nhan:Người phụ nữ một mình trong đêm khuya vắng lặngCách kết hợp từ độc đáo: thân phận thấp hèn, rẻ giúm của người phụ nữ.Tự Tình+Trơ:Là phơi ra, bày ra thể hiện sự dãi dầu sương gióLà trơ trọi lẻ bóng. Nghệ thuật: Cách dùng từ độc đáo,đảo ngữ, đối nhấn mạnh cảm giác cô đơn, trống vắng trước vũ trụ và sự bẽ bàng, tủi hổ của nhà thơ trước cuộc đời. Tự Tình2. Hai câu thựcTự Tình“Chén rượu hương đưa say lại tỉnhVầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn”_Say lại tỉnh: Luẩn quẩn, bế tắc của số phậnXót xa, chán nản, thất vọng cho chính số phận của mìnhCàng uống càng tỉnh, càng tỉnh càng thấm thía nỗi đau duyên phận lại sầu hơn_ Vầng trăng đã sắp tàn “bóng xế” nhưng vẫn “ khuyết chưa tròn”. Ẩn dụ: tuổi xuân đã qua mà hạnh phúc vẫn chưa trọn vẹn.Tự Tình Tâm trạng xót xa, cay đắng cho duyên phận dở dang, lỡ làng của nhà thơ.3. Hai câu luận “Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám Đâm toạc chân mây đá mấy hòn”_Hình ảnh thiên nhiên:+Rêu vốn mỏng manh, yếu ớt+Đá chỉ có mấy hòn ít ỏi, trơ trọiNhưng trong bài thơ:+Rêu – xiên ngang cứng cáp, mạnh mẽ+Đá – đâm toạc sắc lạnh, phẫn uất.Tự Tình_Nghệ thuật: +Động từ mạnh, đảo ngữ: Thiên nhiên như đang cựa quậy, đạp phá mọi cản lực để vươn lên+Ẩn dụ: sự phẫn uất, phản kháng quyết liệt của con người. Bản lĩnh phi thường và cá tính mạnh mẽ, bướng bỉnh không chịu khuất phục của Xuân Hương. Tự Tình4. Hai câu kết “Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại Mảnh tình san sẻ tí con con”+Ngán: ngao ngán, ngán ngẩm+Xuân:Mùa xuân của thiên nhiênTuổi xuân của con người+ “Xuân đi xuân lại lại”: Mệt mỏi, chán chường.Tự Tình+Mảnh tình san sẻ “tí con con” Nghệ thuật tăng cấp nhấn mạnh sự ít ỏi đến xót xa tội nghiệp: Hạnh phúc dành cho kẻ lẽ mọn vốn ít ỏi nay lại san sẻ càng trở nên chua chát đắng cay hơn Hai câu thơ là tiếng thở dài, buông xuôi đầy ngao ngán của nhà thơ.Tự TìnhChủ đề bài thơ: Bài thơ là nỗi buồn, cô đơn trước cuộc đời; sự phẫn uất, phản kháng; khát vọng sống, hạnh phúc mãnh liệt ; bản lĩnh phi thường của Xuân Hương.Tự TìnhIII. Tổng kết (ghi nhớ SGK)Dặn dò:_Soạn bài: “Đại Cáo Bình Ngô”Tự TìnhCâu hỏi:_Đọc thuộc bài thơ_Nêu tâm trạng của nhà thơ qua bốn câu thơ đầu?_Bản lĩnh, cá tính Xuân Hương được thể hiện rõ nhất qua những câu thơ nào? Hãy chứng minh.

File đính kèm:

  • pptBài giang.ppt