Bài giảng Ngữ văn lớp 7: Liệt kê

Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt. [.] Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm[. ]. (Phạm Duy Tốn)

 

ppt21 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 621 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn lớp 7: Liệt kê, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
LIỆT KÊBên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt. [...] Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm[... ]. (Phạm Duy Tốn)Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón dãi.Gợi nên sự tài hoa của các nhạc công trong đêm ca Huế.Tácdụng GHI NHỚ	Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ, cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.a. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập.b. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. 	( Hồ Chí Minh )a. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập.b. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. 	( Hồ Chí Minh )a. Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. (Thép Mới)Mai, vầu, trúc, nứa, tre mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng.Đảob. Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia. 	 (Phạm Văn Đồng)ĐảoTiếng Việt của chúng ta phản ánh sự trưởng thành và hình thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là làng xóm, họ hàng, gia đình và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia. (Phạm Văn Đồng) “	Tin vui chiến thắng trăm miềnHoà Bình, Tây Bắc, Điện Biên Vui từ Vui lên (Việt Bắc- Tố Hữu)vui vềĐồng Tháp, An KhêViệt Bắc, Đèo De, núi Hồng. ” Xác định phép liệt kê được sử dụng trong câu? Và cho biết kiểu lịêt kê được sử dụng?Kiểu liệt kêLiệt kê không theo cặpCấutạoÝnghĩaLiệt kê không tăng tiếnLIỆT KÊXÉT VỀ CẤU TẠOXÉT VỀ Ý NGHĨALIỆT KÊ THEO CẶPLIỆT KÊ KHÔNG THEO CẶP LIỆTKÊ TĂNGTIẾN LIỆT KÊKHÔNGTĂNG TIẾN Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,Cấu TạoLiệt kê không theo cặpÝ nghĩaLiệt kê tăng tiếna- Và đó cũng là lần đầu tiên trong đời mình, hai con mắt của ông Va-ren được thấy hiển hiện cái huyền diệu của một thành phố Đông Dương: dưới lòng đường, trên vỉa hè, trong cửa tiệm. Những cu li xe kéo xe tay phóng cật lực, đôi bàn chân trần giẫm lạch bạch trên mặt đường nóng bỏng; những quả dưa hấu bổ phanh đỏ lòm lòm; những xâu lạp xường lủng lẳng dưới mái hiên các hiệu cơm; cái rốn một chú khách trưng ra giữa trời; một viên quan uể oải bước qua, tay phe phẩy cái quạt, ngực đeo tấm Bắc Đấu bội tinh hình chữ thập. Thật là lộn xộn ! Thật là nhốn nháo !	( Nguyễn Ái Quốc )BÀI TẬP 2a- Và đó cũng là lần đầu tiên trong đời mình, hai con mắt của ông Va-ren được thấy hiển hiện cái huyền diệu của một thành phố Đông Dương: dưới lòng đường, trên vỉa hè, trong cửa tiệm. Những cu li xe kéo xe tay phóng cật lực, đôi bàn chân trần giẫm lạch bạch trên mặt đường nóng bỏng; những quả dưa hấu bổ phanh đỏ lòm lòm; những xâu lạp xường lủng lẳng dưới mái hiên các hiệu cơm; cái rốn một chú khách trưng ra giữa trời; một viên quan uể oải bước qua, tay phe phẩy cái quạt, ngực đeo tấm Bắc Đấu bội tinh hình chữ thập. Thật là lộn xộn ! Thật là nhốn nháo !	( Nguyễn Ái Quốc ) b. “Tỉnh lại em ơi qua rồi cơn ác mộng Em đã sống lại rồi em đã sống! Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết được em người con gái anh hùng” 2928272625242322212019181716151413121110090807060504030201Hết giờCâu1.Các bạn học sinh chơi rất nhiều trò chơi nào cầu lông, nhảy dây, đá bóng...-> .liệt kê không theo cặp, tăng tiến từ trò chơi đơn lẻ, đến tập thể nhỏ, đến tập thể lớn.Câu2.Trên sân trường, có đủ các màu sắc của quần áo: xanh, đỏ, trắng, vàng...-> liệt kê không theo cặp, không tăng tiến. Liệt kê là gì?Là việc kể ra hàng loạt sự vật, hiện tượng.B. Là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảmC. Là việc sắp xếp từ, cụm từ nhằm diễn tả sự phong phú của đời sống tư tưởng, tình cảm.Bài tập trắc nghiệm2. Phép liệt kê có tác dụng gì?A. Diễn tả sự phức tạp, rắc rối của sự vật, hiện tượng.B. Diễn tả sự giống nhau của các sự vật, hiện tượng.C. Diễn tả sự tương phản của các sự vật, hiện tượng.D. Diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của sự vật, hiện tượng.Câu 1. Về cấu tạo có thể chia thành mấy kiểu liệt kê:1 kiểu. Đó là 2 kiểu. Đó là 3 kiểu. Đó là ............................liệt kê theo từng cặp với liệt kê không theo từng cặpCâu 2. Về ý nghĩa có thể chia thành mấy kiểu liệt kê:1 kiểu. Đó là .2 kiểu. Đó là .3 kiểu. Đó là .liệt kê tăng tiến với liệt kê không tăng tiến.2Sơ đồ bài học Liệt kêKhái niệmLiệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại.Phân loạiXét theo ý nghĩaXét theo cấu tạoLiệt kê theo từng cặpLiệt kê không theo từng cặpLiệt kê theo từng cặpLiệt kê không tăng tiến Tác dụng Để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.

File đính kèm:

  • pptLiet Ke(8).ppt