Bài giảng Ngữ văn lớp 7 Tiết 35 – Tiếng Việt: Từ đồng nghĩa

 Xa ngắm thác núi lư

 Lí Bạch

Nắng rọi Hương Lô khói tía bay,

Xa trông dòng thác trước sông này.

Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước,

Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây.

(Tương Như dịch)

Dựa vào kiến thức ở bậc tiểu học hãy tìm từ

 cùng nghĩa với: - rọi

 - trông

 

ppt25 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 518 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn lớp 7 Tiết 35 – Tiếng Việt: Từ đồng nghĩa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chuyên đề ngữ vănGv thực hiện: Nguyễn Thị Tỡnh ThửụngKiểm traThế nào là từ cùng nghĩa, từ gần nghĩa? Cho ví dụ.Tiết 35 – tiếng việttừ đồng nghĩaI. Thế nào là từ đồng nghĩa ?1. Tìm hiểu ví dụ:	Xa ngắm thác núi lư	Lí BạchNắng rọi Hương Lô khói tía bay,Xa trông dòng thác trước sông này.Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước,Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây.(Tương Như dịch)Dựa vào kiến thức ở bậc tiểu học hãy tìm từ cùng nghĩa với: - rọi	- trôngI. Thế nào là từ đồng nghĩa ?1. Tìm hiểu ví dụ: + VD1: 	 Đó là những từ đồng nghĩa	- Rọi: chiếu, soi  là những từ có cùng nghĩa- Trông: nhìn, ngắm, ngó, liếc, dòm  là những từ gần nghĩa với nhau.Thế nào là từ đồng nghĩa?Từ đồng nghĩa là những từ giống nhau hoặc gần giống nhau về nghĩa.	1. Tôi ở nhà trông1 cháu	2. Nuôi con trông2 ngày khôn lớnTìm từ đồng nghĩa với mỗi nghĩa trên của từ trông.Tìm nghĩa của từ “trông” trong các câu sau:trông1: coi giữtrông2: mongI. Thế nào là từ đồng nghĩa ?1. Tìm hiểu ví dụ:+ VD2: 	trông1: trông coi, chăm sóc, săn sóctrông2: mong ngóng, hy vọng, trông mong, mong. Một từ nhiều nghĩa có thể tham gia vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.- Từ đồng nghĩa là những từ giống nhau hoặc gần giống nhau về nghĩa.I. Thế nào là từ đồng nghĩa ?2. Kết luận:- Một từ nhiều nghĩa có thể tham gia vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.Người ta bảo không trông Ai cũng bảo đừng mongRiêng em thì em nhớ.	(Thăm lúa – Trần Hữu Thung)Tìm từ đồng nghĩa trong đoạn thơ sau:Đáp án: trông, mong, nhớIi- Các loại từ đồng nghĩa1. Ví dụ:Nhận xét từ quả và từ trái trong hai ví dụ sau. Hai từ này có thể đổi chỗ cho nhau được không? Vì sao?Rủ nhau xuống bể mò cua,Đem về nấu quả mơ chua trên rừng	(Trần Tuấn Khải)Chim xanh ăn trái xoài xanh,Ăn no tắm mát đậu cành cây đa.	(Ca dao)quả - trái: sắc thái ý nghĩa giống nhau, có thể thay thế cho nhau. Đó là những từ đồng nghĩa hoàn toàn+ Giống nhau: Mất khả năng sống , tức là chết.+ Khác nhau: + Hy sinh : Chết vì nghĩa vụ, vì lí tưởng cao đẹp, được kính trọng. + Bỏ mạng : Cái chết vô ích, tầm thường, hàm ý khinh bỉ.Nghĩa của hai từ bỏ mạng và hi sinh trong hai câu dưới đây có chỗ nào giống nhau, chỗ nào khác nhau?Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng.Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm trên tay.Hai từ này có thể đổi chỗ cho nhau được không? Vì sao?bỏ mạng – hi sinh: sắc thái ý nghĩa khác nhau, không thể thay thế cho nhau. Đó là những từ đồng nghĩa không hoàn toànCó mấy loại từ đồng nghĩa? Đó là những loại nào?Ii- Các loại từ đồng nghĩa2. Kết luận: Có hai loại từ đồng nghĩa:	- Đồng nghĩa hoàn toàn: Không phân biệt sắc thái nghĩa.	- Đồng nghĩa không hoàn toàn: Có sắc thái nghĩa khác nhauPhân biệt nghĩa của các từ cho, tặng, biếu.- Nghĩa chung : Trao một cái gì đó cho người khác mà không đòi hay đổi lấy gì cả .cho : Sắc thái biểu cảm bình thường.tặng : Sắc thái thân mật và trang trọng.biếu : Sắc thái kính trọng ( Lưu ý : Người dưới nói với người trên cần dùng từ biếu/ kính biếu)Iii- Sử dụng từ đồng nghĩa* VD1: + quả - trái: sắc thái ý nghĩa giống nhau, có thể thay thế cho nhau. + bỏ mạng – hi sinh: sắc thái ý nghĩa khác nhau, không thể thay thế cho nhau.1. Ví dụ: ở bài 7, tại sao đoạn trích trong Chinh phụ ngâm khúc lấy tiêu đề là sau phút chia ly mà không phải là sau phút chia tay? (thảo luận 2 phút)Nghĩa của hai từ “ Chia li” và “ Chia tay” Giống nhau: Rời nhau, mỗi người đi một nơi . Khác nhau:+ “Chia li” : Xa nhau lâu dài thậm chí là mãi mãi.+ “Chia tay” : Có tính chất tạm thời, thường sẽ gặp lại trong tương lai gần.Đặt là sau phút chia ly biểu hiện được sắc thái cổ xưa, diễn tả được cảnh ngộ bi sầu của người chinh phụ* VD2: Iii- Sử dụng từ đồng nghĩa2. Kết luận: Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế cho nhau. Khi nói viết cần lựa chọn các từ đồng nghĩa để thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.Ghi nhớ1. - Từ đồng nghĩa là những từ giống nhau hoặc gần giống nhau về nghĩa. - Một từ nhiều nghĩa có thể tham gia vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.2. Có hai loại từ đồng nghĩa:	- Đồng nghĩa hoàn toàn: Không phân biệt sắc thái nghĩa.	- Đồng nghĩa không hoàn toàn: Có sắc thái nghĩa khác nhau3. Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế cho nhau.đưaIV- Luyện tập1. Bài 4 (SGK-115): Tìm từ đồng nghĩa thay thế các từ in đậm trong các câu sau đây:a. Món quà anh gửi, tôi đã tận tay chị ấy rồi.b. Bố tôi khách ra đến cổng rồi mới trở về.c. Cậu ấy gặp khó khăn một tí đã .d. Anh đừng làm như thế người ta cho đấy.e. Cụ ốm nặng đã hôm qua rồi.traotiễnnói kêumấtđưalanóiđi2. Bài 9 (SGK-117) : Chữa các từ dùng sai .a. Ông bà, cha mẹ đã lao động vất vả, tạo ra thành quả để con cháu đời sau .b. Trong xã hội chúng ta, không ít người sống ích kỉ, không giúp đỡ, cho người khác.c. Câu tục ngữ “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” đã cho chúng ta lòng biết ơn đối với thế hệ cha anh.d. Phòng tranh có nhiều bức tranh của các hoạ sĩ nổi tiếnghưởng thụche chởtrưng bàyhưởng lạcbao chetrình bàygiảngdạydạyViết đoạn văn ngắn biểu cảm về mẹ trong đó có sử từ đồng nghĩa (gạch chân dưới các từ đồng nghĩa)3. Bài tập 3: Dặn dò - Học thuộc 3 ghi nhớ trong SGK – tr 114 + 115.- Làm các bài tập còn lại và bài tập bổ sung : Đặt câu với các từ sau:a/ đơn giản:..b/ giản dị :..c/ đơn điệu:- Chuẩn bị bài tiếp theo. 

File đính kèm:

  • pptTIET 13 TU DONG NGHIA.ppt
Bài giảng liên quan