Bài giảng Ngữ văn lớp 8 tiết 27: Tình thái từ

 1- Ví dụ

a) - Mẹ đi làm rồi à?

b)Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:

- Con nín đi!

 (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)

c- Thương thay cũng một kiếp người,

khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!

 (Nguyễn Du, Truyện Kiều)

d- Em chào cô ạ!

 

ppt19 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 620 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn lớp 8 tiết 27: Tình thái từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tình thái từTiết 27: Tình thái từTiết 27I. Chức năng của tình tháI từ a) - Mẹ đi làm rồi à?b)Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: Con nín đi!	 (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)c- Thương thay cũng một kiếp người,khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!	(Nguyễn Du, Truyện Kiều)d- Em chào cô ạ! 1- Ví dụ Tình thái từTiết 27 I.Chức năng của tình tháI từa- Mẹ đi làm rồi à?- Không còn là câu nghi vấn. b- Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: Con nín đi!	 (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)- Không còn là câu cầu khiến.c- Thương thay cũng một kiếp người,khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!	(Nguyễn Du, Truyện Kiều)- Không còn là câu cảm thán.2- Nhận xét1- Ví dụ Tình thái từTiết 27I. Chức năng của tình thái từ a- Mẹ đi làm rồi à?- à: Là từ để tạo lập câu nghi vấn.B- Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: Con nín đi!	 (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)- đi: Là từ để tạo lập câu cầukhiến.c- Thương thay cũng một kiếp người,khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!	(Nguyễn Du, Truyện Kiều)- thay: Là từ để tạo lập câu cảm thán.2- Nhận xét 1- Ví dụ Tình thái từTiết 27I.Chức năng của tình thái từ d- Em chào cô ạ! - ạ: Biểu thị thái độ lễ phép.2- Nhận xét1- Ví dụ Tình thái từTiết 27I- Chức năng của tình thái từ Tình thái từ là phương tiện để: + Cấu tạo câu: 	Câu nghi vấn.	Câu cầu khiến.	Câu cảm thán.+ Biểu thị sắc thái tình cảm, thái độ của người nói.	2- Nhận xét1- Ví dụ3- Kết luận Tình thái từTiết 27I.Chức năng của tình tháI từ: Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý như sau:+ Tình thái từ nghi vấn: 	à...	ư, hả, hử, chứ, chăng,...+ Tình thái từ cầu khiến: đi...	nào, với,...+ Tình thái từ cảm thán: thay...	sao,...+ Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ...	nhé, cơ, mà,... 	2- Nhận xét1- Ví dụ3- Kết luận Tình thái từTiết 27I- Chức năng của tình thái từ Hãy xác định tình thái từ và chức năng của chúng trong các câu sau:1- Em đi1 học đi 2!- đi2 : dùng để cấu tạo câu cầu khiến.2-Anh thương em với1 !-với 1:tạo câu cầu khiến .3- Tôi với 2anh đôi người xa lạ? -với2:là quan hệ từ. Bài tập nhanh1- Ví dụ2- Nhận xét 3- Kết luận Tình thái từTiết 27 I. Chức năng của tình thái từ II Sử dụng Tình thái từ 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: 3. Kết luận: 	Tiêu chí nhận biết Tình thái từ: Tình thái từ là phương tiện cấu tạo câu nghi vấn, cầu khiến, câu cảm thán, biểu thị sắc thái tình cảm.Bạn chưa về à? Thầy mệt ạ? Bạn giúp tôi một tay nhé! Bác giúp cháu một tay ạ! 3. Kết luận:Khi sử dụng Tình thái từ phải phù hợp với:+ Mục đích giao tiếp+ Quan hệ tuổi tác, thứ bậc+ Phù hợp với thái độ tình cảm của người giao tiếpHỏi bằng vai thân mật Người dưới hỏi người trên, học sinh hỏi thầy giáo lễ phép.Để cầu khiến, bằng vai thân mậtCầu khiến người nhỏ tuổi nhờ người lớn tuổi, lễ phép Tình thái từTiết 27I- Chức năng tình thái từII- Sử dụng tình thái từ 	Bài tập nhanh: Trò chơi biến đổi câuNam học bài.Nam học bài à?Nam học bài nhé!Nam học bài đi!Nam học bài hả?Nam học bài ư?1- Ví dụ 2- Nhận xét 3- Kết luận Tình thái từTiết 27I- Chức năng của tình thái từII- Sử dụng tình thái từ:Khi nói, khi viết, cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm,...)1. Ví dụ2. Nhận xét3. Kết luận Tình thái từTiết 27I- Chức năng của tình thái từII- Sử dụng tình thái từ:III- Luyện tậpTrong các câu dưới đây, từ nào (trong các từ in đậm) là tình thái từ, từ nào không phải là tình thái từ?a- Em thích trường nào thì thi vào trường ấy? nào: không phải là tình thái từ b- Nhanh lên nào, anh em ơi!nào: là tình thái từ.c- Làm như thế mới đúng chứ!chứ: là tình thái từ.d- Tôi đã khuyên bảo nó nhiều lần rồi chứ có phải không đâu.chứ: không phải là tình thái từ.e- Cứu tôi với!với: là tình thái từ.g- Nó đi chơi với bạn từ sáng.với: không phải là tình thái từ h- Con cò đậu ở đằng kia.kia: không phải là tình thái từ i- Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh kia.kia: là tình thái từ.Bài 1 Tình thái từTiết 27I- Chức năng của tình thái từII- Sử dụng tình thái từ:III- Luyện tậpBài 1Bài 2Giải thích ý nghĩa của các tình thái từ in đậm trong những câu dưới đây?a- Bác trai đã khá rồi chứ? chứ: để hỏi, it nhiều đã có sự khẳng định. b- Con chó là của cháu nó mua đấy chứ!chứ: để nhấn mạnh.c- Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư!ư: để hỏi với thái độ phân vân.d- Sao bố mãi không về nhỉ?nhỉ: hỏi, thái độ thân mật.e- Về trường mới, em cố gắng học tập nhé!nhé: đề nghị,dặn dò-thân mật.g- Thôi thì anh cứ chia ra vậy.vậy: thái độ miễn cưỡng h- Trưa nay, các em được về nhà cơ mà.cơ mà: thái độ thuyết phục, thân mật. Tình thái từTiết 27I- Chức năng của Tình thái từII- Sử dụng tình thái từIII- Luyện tậpĐặt câu với các tình thái từ: mà:.....................................................................Nó là học sinh giỏi mà! đấy:....................................................................Nó bỏ đi rồi đấy! chứ lị:..................................................................Nó nói ra điều ấy chứ lị!	Bài 1Bài 2Bài 3 Tình thái từTiết 27I- Chức năng của Tình thái từII- Sử dụng tình thái từIII- Luyện tậpBài 1Bài 2Bài 3Bài 4Đặt câu hỏi có dùng các tình thái từ nghi vấn phù hợp với những quan hệ xã hội sau đây?a- Học sinh với thầy giáo hoặc cô giáo. sử dụng tình thái từ nghi vấn kính trọng. (ạ)....................................................................................................b- Bạn nam với bạn nữ cùng lứa tuổi. sử dụng tình thái từ nghi vấn thân mật (chứ, à, ư, hả, hử, chăng...)....................................................................................................c- Con với bố mẹ hoặc chú. sử dụng tình thái từ nghi vấn kính trọng (ạ).................................................................................................. Tình thái từTiết 27I- Chức năng của Tình thái từII- Sử dụng tình thái từIII- Luyện tậpBài 1Bài 2Bài 3Bài 4Bài 5Tìm một số tình thái từ trong tiếng địa phương em hoặc tiếng địa phương khác mà em biết? Tình thái từTiết 27I- Chức năng của Tình thái từII- Sử dụng tình thái từIII- Luyện tậpBài tập bổ sungBài 1Bài 2Bài 3Bài 4Bài 5	Viết một đoạn hội thoại có sử dụng tình thái từ trong hoàn cảnh giao tiếp:Nhóm 1: Giữa những người có quan hệ bằng vai?Nhóm 2: Giữa những người có quan hệ trên vai và dưới vai? Tình thái từTiết 27I- Chức năng của Tình thái từII- Sử dụng tình thái từIII- Luyện tậpTổng kếtBài 1Bài 2Bài 3Bài 4Bài 51- Chức năng của tình thái từ 	Tình thái từ là phương tiện để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, biểu thị sắc thái tình cảm, thái độ của người nói. Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý như sau:+ tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, chăng,...+ tình thái từ cầu khiến: đi,nào, với,...+ tình thái từ cảm thán: thay, sao,...+ tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ,nhé, cơ, mà,... 2- Cách sử dụng tình thái từ	Khi nói, khi viết, cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm,...)

File đính kèm:

  • pptTINHTHAITU.ppt