Bài giảng Sinh học 12 bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào

Nhân giống hoa lily Sorbonne

(Phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật)

* Đặc điểm:

- Chiều cao cây từ 85-90 cm.

- Lá to, dài, nhọn (dài 10-12 cm, rộng 3-4 cm),

- Có 5-7 nụ hướng lên trên, màu hoa hồng đậm

- Mùi rất thơm, chất lượng hoa tốt.

- Có khả năng sinh trưởng, phát triển tốt và ổn định qua các năm.

- Ít bị sâu bệnh gây hại.

- Có khả năng thích ứng rộng với các vùng sinh thái khác nhau ở phía Bắc Việt Nam.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1244 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học 12 bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bàoTrình bày: Tổ 2Bài 19:- Được tạo ra do lai hữu tính:+ Mẹ: giống dâu IA (2n)+ Bố: giống dâu ĐB86 (4n)Giống dâu lai F1-VH13(Giống dâu lai tam bội (3n))- Tiến hành: Trung tâm Nghiên cứu Dâu tằm tơ Trung ương.- Sinh trưởng khỏe, có bộ rễ cọc ăn sâu.- Khả năng chống chịu sâu bệnh, chịu hạn, chịu úng cao.- Hệ số nhân giống cao.- Hầu như không có quả nên thuận lợi khi thu, hái lá.- Lá to, dày, khả năng giữ nước và tươi cao.- Năng suất lá đạt 35- 40 tấn/ha.- Đặc biệt, hàm lượng protein trong lá đạt 22- 25%. (Thích hợp cho nuôi tằm con và tằm lớn)ĐẶC ĐIỂM:Nhân giống hoa lily Sorbonne(Phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật)Người tiến hành: Các nhà khoa học của Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng KH&CN Hải Phòng* Đặc điểm:- Chiều cao cây từ 85-90 cm.- Lá to, dài, nhọn (dài 10-12 cm, rộng 3-4 cm),- Có 5-7 nụ hướng lên trên, màu hoa hồng đậm- Mùi rất thơm, chất lượng hoa tốt.- Có khả năng sinh trưởng, phát triển tốt và ổn định qua các năm.- Ít bị sâu bệnh gây hại.- Có khả năng thích ứng rộng với các vùng sinh thái khác nhau ở phía Bắc Việt Nam.Năm nghiên cứu thành công: 2010Giống cây Khoai-Cà(Phương pháp lai tế bào sinh dưỡng)Người tiến hành: Kỹ sư công nghệ sinh học Nguyễn Thị Trang Nhã* Ghép từ ngọn cây cà chua giống anna với gốc khoai tây utatlan.* Năm nghiên cứu thành công: 2010 Đặc điểm:- Phía trên là cà chua, phía dưới là khoai tây.- Năng suất khá cao: 19 tấn khoai tây và 38 tấn cà chua/ha.- Mật độ cây ghép sống và sinh trưởng tốt đến trên 90%. Nhân giống hoa hồng môn(Nuôi cấy mô từ lá)Người tiến hành: Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm nông lâm nghiệp Lâm Đồng- Hoa hồng môn được nhập vào Việt Nam từ Colombia.- Giá thành nhâp nội khá cao nên Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm nông lâm nghiệp Lâm Đồng đã tiến hành nhân giống hoa theo phương pháp nuôi cấy mô từ lá.Năm nghiên cứu thành công: 2008Nhân bản chuột chết(Nhân bản vô tính)Con chuột đã chết được 16 nămHậu duệ của con chuột chếtNgười tiến hành:Nhóm nghiêu cứu của Trung tâm Sinh học phát triển tại thành phố Kobe (Nhật Bản)Đây là lần đầu tiên nhân bản được động vật chết.SỬ DỤNG TẾ BÀO NÃONăm nghiên cứu thành công: Tháng 11 năm 2008Nhân bản cá trạch(Nhân bản vô tính)Người tiến hành: GS.TS Nguyễn Mộng Hùng và nhà khoa học Nga Nikitina.GS.TS Nguyễn Mộng Hùng * Ghi chú:- Đây là công trình nhân bản vô tính thành công đầu tiên (trước cả cừu Dolly – 1997)* Năm nghiên cứu thành công: 1979* Được đăng trên báo Nature: 16-8-1979 Giống cà chua DT28(Chọn tạo bằng phương pháp đột biến thực nghiệm)Người tiến hành: Các nhà khoa học Trung tâm thực nghiệm sinh học nông nghiệp công nghệ cao thuộc Viện Di truyền Nông nghiệp.* Đặc điểm:- Quả đẹp, vai trắng.- Khi chín có màu đỏ tươi hấp dẫn.- Nhiều bột, thịt ngọt, chất lượng tốt.- Vỏ cứng, thời gian bảo quản dài.*Năm sản xuất thử nghiệm trên diện rộng: Tháng 10 năm 2006.*Năm nghiên cứu thành công (được công nhận giống quốc gia):30/7/2010 Nhân giống sâm Ngọc Linh(Phương pháp nuôi cấy mô)Tiến hành: Viện Sinh học Tây Nguyên (Lâm Đồng)Năm công bố kết quả:2011 * Ghi chú:- Một loại sâm quý hiếm, chỉ có ở Việt Nam.- Theo đánh giá của PGS.TS Trần Công Luận, Giám đốc Trung tâm sâm và dược liệu TP.HCM, thành công này mang tầm vóc quốc tế vì chưa có một nghiên cứu nào thành công ở trong và ngoài nước về nhân giống sâm bằng nuôi cấy mô.Nuôi cấy tấm biểu mô giác mạc cho người (Nuôi cấy mô từ tế bào gốc)Người tiến hành: Đại học Y Hà Nội* Với kỹ thuật này:- Có thể phục hồi hoàn toàn tình trạng giác mạc như ban đầu (giác mạc tổn thương nhẹ)- Có thể cải thiện thị lực của người bệnh tốt hơn (giác mạc tổn thương nặng)* Năm nghiên cứu thành công: 2009* Năm chính thức được đưa vào điều trị rộng rãi: 2010Nhân giống lan hài đỏ(Phương pháp vô tính)Người tiến hành: TS Dương Tấn Nhựt - phó phân viện trưởng Phân viện Sinh học Đà Lạt* Năm nghiên cứu thành công: Tháng 9 năm 2004 * Ghi chú:- Loài lan đặc biệt quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.- Lần đầu tiên trên thế giới, lan hài đỏ đã được nhân giống thành công bằng phương pháp vô tính.Giống hoa cúc VCM1(Cải tiến giống từ việc chiếu xạ in vitro)Tiến hành: Viện Di truyền Nông nghiệp* Giống gốc: Giống hoa cúc CN43 có hoa màu trắng được nhập nội từ Hà Lan.* Đặc điểm:- Là giống cúc để 1 bông/cây.- Hoa có màu vàng tươi.- Thời gian sinh trưởng từ 90-95 ngày.- Độ bền hoa cắt 10 - 12 ngày.* Năm nghiên cứu thành công: 2010* Năm được công nhận là giống mới: 2010Lạc đà Injaz(Nhân bản vô tính)Tiến hành: Trung tâm nhân giống lạc đà và Viện nghiên cứu thú y trung ương của Các tiểu vương quốc Ảrập Thống nhất.Chào đời: 8/4/2009 * Injaz được nhân bản từ một con lạc đà bị giết lấy thịt năm 2005. Các nhà khoa học đã sử dụng ADN được tách từ tế bào trong buồng trứng của con vật đã chết và cấy ghép ADN đó vào trứng của bà mẹ thay thế để tạo ra phôi. Kết quả kiểm tra cho thấy Injaz mang ADN của con lạc đà đã chết chứ không phải lạc đà mẹ sinh ra nó.Nhân bản vô tính sói hoang Bắc Mỹ (Nhân bản vô tính)Tiến hành: nhà khoa học tế bào gốc Hàn Quốc Hwang Woo-suk Ngày con sói đầu tiên ra đời:17/6/2005 8 chó sói Bắc Mỹ này là những con chó sói Bắc Mỹ đầu tiên trên thế giới được nhân bản vô tính bằng cách sử dụng tế bào. Bò rừng Noah (Nhân bản vô tính) Đây là động vật có nguy cơ tuyệt chủng đầu tiên được nhân bản trên thế giới.Tiến hành:Các nhà khoa học MỹChào đời ngày:8/1/2001 Qua đời sau khi chào đời 48 giờ.Nhân bản vô tính chó cưng(Nhân bản vô tính)Tiến hành:Công tyRNL Bio(Hàn Quốc) Năm thành công:2005 Những chú chó này được nhân bản từ tế bào của một con chó đã chết – giống chó Booger.Mèo CC (copycat)(Nhân bản vô tính)Tiến hành:Các nhà khoa học Hàn Quốc.Ngày công bố:Cuối tháng 12 năm 2001.Chó Snuppy(Nhân bản vô tính)Tiến hành:Giáo sư Hwang Woo-suk và các nhà khoa học Hàn QuốcNgày công bố:24/4/2005 Nhân bản vô tính ngựa(Nhân bản vô tính) Tiến hành: Các nhà khoa học CanadaNgày công bố:19/10/2010Chuột Cumulina(Nhân bản vô tính)Tiến hành: Một người Nhật tên Teruhiko Wakayama, 31 tuổi trong thời gian làm luận án tiến sĩ tại Ðại học Hawaii Năm công bố:2000 Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài thuyết trình của tổ 2

File đính kèm:

  • ppt1bài 19.ppt
Bài giảng liên quan