Bài thuyết trình Lý Luận văn học - Chương 4: Kết cấu của tác phẩm văn học

Mục Lục

Chương 4 : Kết cấu của tác phẩm văn học

4.1 : Hệ thống hình tượng

4.1.1: Khái niệm hệ thống hình tượng

4.1.2: Các mối quan hệ chi phối hệ thống hình tượng

4.1.2.1 Quan hệ đối lập giữa các nhân vật

4.1.2.2 Quan hệ đối chiếu tương phản

4.1.2.3 Quan hệ bổ xung

4.2 : Sự kiện trong tác phẩm văn học

4.2.1 Khái niệm sự kiện

4.2.2 Vai trò của sự kiện

4.2.3 Cách thức , hình thức tổ chức sự kiện

4.3 Kết cấu văn bản nghệ thuật

4.3.1 Khái Niệm

4.3.2 Phân biệt trần thuật miệng và trần thuật viết

4.3.3 Bố cục và thành phần của trân thuật

4.3.4 Tổ chức điểm nhìn trần thuật

4.3.4.1 Khái niệm

4.3.4.2 Phân loại

 

ppt20 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 1485 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thuyết trình Lý Luận văn học - Chương 4: Kết cấu của tác phẩm văn học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
    Tên Đề Tài : Chương 4  . Kết cấu của tác phẩm văn học  	Giáo viên HD : Ths.NgọcAnh	Nhóm thực hiện : Nhóm 4 	Trường Đại Học Sư Phạm Thái Nguyên Khoa Ngữ Văn Mục LụcChương 4 : Kết cấu của tác phẩm văn học 4.1 : Hệ thống hình tượng 4.1.1: Khái niệm hệ thống hình tượng4.1.2: Các mối quan hệ chi phối hệ thống hình tượng4.1.2.1 Quan hệ đối lập giữa các nhân vật4.1.2.2 Quan hệ đối chiếu tương phản4.1.2.3 Quan hệ bổ xung4.2 : Sự kiện trong tác phẩm văn học4.2.1 Khái niệm sự kiện4.2.2 Vai trò của sự kiện4.2.3 Cách thức , hình thức tổ chức sự kiện4.3 Kết cấu văn bản nghệ thuật4.3.1 Khái Niệm4.3.2 Phân biệt trần thuật miệng và trần thuật viết4.3.3 Bố cục và thành phần của trân thuật4.3.4 Tổ chức điểm nhìn trần thuật4.3.4.1 Khái niệm4.3.4.2 Phân loại4.1 Hệ thống hình tượng4.1.1 Khái niệm hệ thống hình tượngHệ thống hình tượng là toàn bộ mối quan hệ của các yếu tố cụ thể, cảm tính tạo nên hình tượng nghệ thuật mà trung tâm là các mối quan hệ của các nhân vật.4.1.2 Các mối quan hệ chi phối hệ thống hình tượngMối quan hệ chi phối hệ thống hình tượng là mối quan hệ của các nhân vật gồm: Quan hệ đối lập- Quan hệ đối chiếu- Quan hệ tương phản Quan hệ bổ sung4.1.2.1 Quan hê đối lập giữa các nhân vật-Cơ sở xây dựng mối quan hệ:Là sự phản ánh hiện thực trong các mâu thuẫn xung đột và sự tự vận động  xây dựng các nhân vật đối lậpVD: Trong xã hội phân chia giai cấp xung đột và mâu thuẫn chủ yếu là giữa tầng lớp trên >< Cám)+ Quan hệ đối lập thường loại trừ nhau 1 mất 1 còn, là cơ sở tạo ra các tuyến nhân vật của tác phẩm.  4.1.2.2 Quan hệ đối chiếu , tương phản - Làm nổi bật sự đối lập và khác biệt giữa các nhân vật .  - Tác dụng : làm nổi bật hình tượng ở các nhân vật khac tuyên và các nhân vật cùng tuyến càng trở lên sâu sắc . 	VD : Don kihote và Sanxo Pansa của Xecvantec .4.1.2.3 Quan hệ bổ sung- Là quan hệ của các nhân vật cùng loại nhằm mở rộng phạm vi của 1 loại hiện tượng.VD: Trong “Chí Phèo” – Nam Cao ngoài Chí Phèo còn có Năm Thọ,Binh Chức đều là những kẻ dưới đáy xã hội, bị xã hội làm cho biến đổi về nhân cách và phẩm chất  bị tha hóa. 4.2 Sự kiện trong tác phẩm văn học4.2.1 Khái niệm sự kiện:Sự kiện là những biến đổi, tác động, sự cố có ý nghĩa quan trọng đối lập với nhân vật làm cho nhân vật và quan hệ của chúng không giữ nguyên hiện trạng mà phải biến đổi theoVD: Sự kiện Chí Phèo gặp Thị Nở làm cho Chí thay đổi: muốn một gia đình hạnh phúc và đặc biệt muốn trở thành người lương thiện. 4.2.2 Vai trò của sự kiện- Phản ánh các quan hệ,xung đột xã hội của các nhân vậtVD: Sự kiện Tràng nhặt được vợ phản ánh quan hệ xã hội của 2 nhân vật Tràng và Thị: từ 2 người xa lạ không quen biết đã trở thành vợ chồng.- Có chức năng kết cấu,làm cho các nhân vật gần nhau hoặc xa nhau, đối lập nhau.VD: Tràng nhặt được vợ Tràng và Thị gần nhau hơn, trở thành vợ chồng. - Vừa phản ánh sự vận động của đời sống vừa tạo nên sự vận động trong tác phẩm.Buộc nhân vật bộc lộ những gì thuộc bản chất của nó và tự nó hợp thành lịch sử của nhân vật.Đồng thời cũng mở ra những khả năng phát triển khác nhau cho nhân vật mà người đọc hứng thú chờ đợi.  4.2.3 Cách thức, hình thức tổ chức sự kiện - Hình thức tổ chức sự kiện của tác phẩm văn học là liên kết các sự kiện lại thành truyện diễn ra liên tiếp trong không gian và thời gian. Lõi cơ bản của truyện là cốt truyện. - Cốt truyện: +Là hình thức tổ chức sơ đẳng nhất của truyện + Là hệ thống sự kiện phản ánh những diễn biến của cuộc sống và nhất là các xung đột xã hội một cách nghệ thuật. Qua đó các tính cách hình thành và phát triển trong những mối quan hệ qua lại của chúng nhằm sáng tỏ chủ đề và tư tưởng tác phẩm.  Tính lịch sử cụ thể ♣ Đặc điểm cốt truyện:Tính kịch Tính hoàn chỉnh Đặc điểm này tạo nên do nhu cầu của văn học là phải phản ánh sự vận động của đời sống 1 cách cụ thể, hợp lý,logic. Được tạo nên từ những xung đột trong tác phẩm tạo cho tác phẩm gây được sự hứng thú.Mức độ chân thật của người viết phản ánh trong tác phẩmPhân loại cốt truyệnCốt truyện đơn tuyếnCốt truyện đa tuyếnCốt truyện biên niênCốt truyện đồng tâm- Cơ sở xây dựng cốt truyện: Có 2 xung đột làm cơ sở xây dựng cốt truyện + Xung đột cục bộ: Gắn liền với 1 biến động 1 nguyên nhân cụ thể nào đó. Khi biến động và nguyên nhân của nó được giải quyết thì xung đột cũng hết. + Xung đột phổ biến: Chức năng của nó là bộc lộ xung đột, phạm vi cốt truyện nhỏ hơn xung đột, phạm vi cốt truyện thường nhỏ hơn xung đột nên kết thúc thường mang tính chất để ngỏ, sau kết thúc tình trạng mâu thuẫn không bị triệt tiêu.  - Các thành phần của cốt truyện :Thắt nútPhát triểnCao tràoMở nút+ Ngoài các thành phần vừa nêu cốt truyện còn bao gồm phần trình bày và phần vĩ thanh:Phần trình bàyPhần vĩ thanh4.3 Kết cấu văn bản nghệ thuật4.3.1 Khái NiệmMột tác phẩm văn học, dù dung lượng lớn hay nhỏ cũng đều là những chỉnh thể nghệ thuật, bao gồm nhiều yếu tố, bộ phận...Tất cả những yếu tố, bộ phận đó được nhà văn sắp xếp, tổ chức theo một trật tự, hệ thống nào đó nhằm biểu hiện một nội dung nghệ thuật nhất định .Kết cấu của một tác phẩm văn học là cách tổ chức ,sắp xếp các yếu tố trong tác phẩm thành những chỉnh thể nghệ thuậtTrần thuật miệng:	 Trần thuật viết:Ngoài sử dụng ngôn từ còn sử dụng yếu tố phi ngôn từ như cử chỉ, hành động, ánh mắt, giọng điệu, làm cho trần thuật trở nên gợi cảm, sống động.Sử dụng ngôn từ cụ thể bằng chữ viết qua đó thể hiện thái độ, giọng điệu cảm xúc. Không có các yếu tố phi ngôn ngữ mà chỉ dựa vào chữ viết. 4.3.2 Phân biệt trần thuật miệng và trần thuật viết4.3.3 Bố cục và thành phần của trân thuật - Bố cục trần thuật:Là sự sắp xếp các yếu tố trong và ngoài cốt truyện. - Thành phần trần thuật: Gồm các thành phần có tính chất tĩnh tại như giới thiệu lai lịch, độc thoại, bình phẩm, tả cảnh tả tìnhcó các chuyện đan xen.  4.3.4 Tổ chức điểm nhìn trần thuật - Khái niệm: Điểm nhìn trần thuật là góc độ vị trí nhà văn đứng quan sát và kể lại câu chuyện. - Phân loại: Xét theo trường nhìnXét theo bình diện tâm lýTrường nhìnTác GiảTrường nhìnNhân VậtĐiểm nhìn bên ngoàiĐiểm nhìnBên trongMặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do thời gian và trình độ có hạn nên chắc chắn báo cáo này còn có nhiều thiếu sót . Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu từ thầy cô và các bạn !!!Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!

File đính kèm:

  • pptli_luan_van_hocchuong_4.ppt