Tập huấn Bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học - Mô đun 2: Phối hợp với cộng đồng & các tổ chức xã hội trong công tác giáo dục học sinh

 Mối quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng

Cộng đồng

Một tập hợp người có cùng: chung lợi ích, chung mục đích làm việc, cùng sinh sống trong một khu vực xác định.

Thành phần CĐ

Mọi người dân có quyền công dân hợp pháp; các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị- XH- nghề

Đặc điểm mối quan hệ

Hiện tượng XH khách quan, nhà trường là một bộ phận của XH; Mối quan hệ tương hỗ, tác động qua lại với nhau

 

ppt19 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 623 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tập huấn Bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học - Mô đun 2: Phối hợp với cộng đồng & các tổ chức xã hội trong công tác giáo dục học sinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ô ĐUN 2:PHỐI HỢP VỚI CỘNG ĐỒNG & CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRƯỜNG THCS BA NGẠC Người soạn chương trình: CHUYÊN ĐỀHƯỚNG DẪN THỰC HIỆNTìm hiểu yêu cầu của CNN về công tác phối hợp với cộng đồng & các tổ chức xã hộiTrong CNN-GVTrH, yêu cầu đối với GV về công tác phối hợp này được thể hiện:Tiêu chí 19. Giáo dục qua các hoạt động trong cộng đồng Tiêu chí 22. Phối hợp với gia đình học sinh và cộng đồng Tiêu chí 23. Tham gia hoạt động chính trị, xã hội*Cộng đồngThành phần CĐĐặc điểm mối quan hệVai trò Một tập hợp người có cùng: chung lợi ích, chung mục đích làm việc, cùng sinh sống trong một khu vực xác định.Mọi người dân có quyền công dân hợp pháp; các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị- XH- nghềHiện tượng XH khách quan, nhà trường là một bộ phận của XH; Mối quan hệ tương hỗ, tác động qua lại với nhauTham gia quản lí, giám sát,... GD toàn diện HS; Tạo môi trường học tập..., định hướng nghề nghiệp; Đóng góp kinh phí cho nhà trường.GD cho mọi người, phổ biến kiến thức cho cộng đồng; Tuyên truyền phổ biến chính sách,... Mối quan hệ giữa nhà trường và cộng đồngMối quan hệ giữa nhà trường và cộng đồngThế nào là các tổ chức xã hội? Tổ chức xã hội có thể bao gồm những đơn vị, tổ chức nào? - Ý nghĩa của sự phối hợp với các tổ chức xã hội trong công tác giáo dục HS?*Tổ chức xã hộiVề các tổ chức xã hội và sự phối hợp với các tổ chức XH:- KN: bất kể tổ chức nào trong XH (nghĩa rộng); là một hệ thống các quan hệ, tập hợp liên kết cá nhân nào đó để đạt được một mục đích nhất định- TP: * Tổ chức: chính trị (Đảng, Nhà nước); CT- XH (Mặt trận TQVN, đoàn thể,); XH (Các hiệp hội kinh tế; nghề nghiệp, )- Điểm tựa vững chắc để thực hiện các biện pháp GD cụ thể. - Thể hiện tinh thần hợp tác tốt- Tạo nên sức mạnh cho nhà trườngÝ nghĩa của sự phối hợpMục tiêu của sự phối hợp và kỹ năng phối hợp với các tổ chức xã hội trong công tác GDHS:Mục tiêu của sự phối hợpTăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, biết cảm thông chia sẻ; 	- Cùng tìm ra các biện pháp phối hợp có hiệu quả. - Cùng nhau chủ động bàn bạc kế hoạch phối hợp.Kỹ năngphối hợp- Những hành động cụ thể mang tính mục đích của sự phối hợp, tạo nên sự tương tác lẫn nhau (dựa trên sự hiểu biết, tôn trọng và giúo đỡ nhau) của hai phía nhằm đạt mục đích đã đề ra. - KN phối hợp cụ thể: KN giao tiếp (lắng nghe, phản hồi tích cực, trình bày thuyết phục); KN tìm kiếm sự trợ giúp, KN phát hiện và giải quyết vấn đề,*Quy định vềSự phối hợp Kinh nghiệmnước ngoàiMối quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng- Luật Giáo dục 2005; Chiến lược Giáo dục 2011-2020; Điều lệ trường trung học; Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông; ...- Văn bản ngoài ngành GD: NQ 26 Bộ Chính trị về nông thôn, Mô hình tư vấn: HĐT cung cấp ý tưởng, các lựa chọn để giúp HTrg ra quyết định; Mô hình ra quyết định: HĐT tham gia phát triển các chính sách lớn, các quy định, thủ tục giao tiếp,... ra các quyết định*Nguồn lực CĐhỗ trợ trườngNguồn lực trườnghỗ trợ CĐNguồn lực vật chất: tài lực, vật lực, nhân lực, trang TB phục vụ DH và các HĐ GD trong nhà trường.+ Nguồn lực phi vật chất: tạo môi trường GD: tư vấn, trao đổi thông tin, kinh nghiệm; hỗ trợ công tác hướng nghiệp; hỗ trợ nội dung DH...+ Con người: GV & HS tham gia HĐ nâng cao dân trí, tuyên truyền phổ biến kiến thức KHKT, các HĐ văn hóa, TDTT, của CĐ+ Cơ sở vật chất của nhà trường: Tạo môi trường phục vụ CĐNguồn lực cho hoạt động phối hợpNội dung phối hợp với cộng đồng, các tổ chức xã hộitrong công tác giáo dục HSThông tin: (Nhà trường giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động phối hợp)Phối hợp trong việc xây dựng kế hoạch giáo dục HS cho cả năm học, từng kì học hoặc trong một tháng tùy theo yêu cầu giáo dục trọng tâm của nhà trường và của địa phương nơi trường đóng.Phối hợp trong việc xây dựng những điều kiện cần thiết trong công tác giáo dục HS.- Phối hợp trong việc tìm ra các phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục HS nhằm mang lại hiệu quả giáo dục cao nhất.Biện pháp phối hợp với cộng đồng, các tổ chức xã hội trong công tác giáo dục HS Thông tin: Nâng cao nhận thức cho GV về sự cần thiết phải có sự phối hợp với các tổ chức xã hội.Xây dựng nội dung phối hợp cụ thể, phù hợp với yêu cầu và điều kiện cho phép của mỗi bên tham gia.Tổ chức các hoạt động phối hợp cùng nhau để thực hiện các nội dung phối hợp đã xây dựng.Tổ chức giám sát, đánh giá kết quả sự phối hợp, rút ra bài học kinh nghiệm.Các họat động cộng đồng hỗ trợ nhà trườngHoạt động- TTphòng chống mau túy, TNXH, ATGT- GD truyền thống lịch sử ĐP, đất nước- TT GD BVMT- TT GD KNS và chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên- Hỗ trợ CSVC, nguồn lực khuyến học, khuyến tài- Tư vấn hướng nghiêp dạy nghề- Nói chuyện về truyền thống QĐND VN, học kỳ trong QĐ- TT phòng chống bạo lực học đường, phòng chống cháy nổ- Tiếp sức học đường- Vì một VN khỏe mạnh- Rửa tay bằng xà phòng- Tuyên truyền giám sát việc học tập của HS- GD HS tham gia giữ gìn ATXH- ANXH- GD HS tham gia các HĐ chính trị -XH- GDHS kỹ năng tổ chức HĐ tập thểVai trò/ ý nghĩa- Nâng cao nhận thức, tránh xa tệ nạn XH, thực hiện an toàn GT Nâng cao nhận thức về tình yêu quê hương đất nước HS tbiết và tham gia BVMT Nâng cao KNS trong điều kiện XH hội nhập hiện nay Tạo điều kiện nâng cao chất lượng GD toàn diện, hỗ trợ HS học tập HS hiểu thực trạng KT- XH, có ý thức chọn nghề, đảm bảo phân luồng phù hợp GD lòng yêu nước, tự hòa dân tộc, ý thức BV tổ quốc HS hiểu biết pháp luật, tạo cuộc sống an toàn cho HS Nâng cao nhận thức cho trẻ đến trường, yêu trg. HS biết tự chăm sóc, vệ sinh cá nhân Nâng cao ý thức học tập thường xuyên ở HS HS hiểu và tham gia giứ gìn ATXH- ANXH HS có hiểu biết, biết tổ chức các sự kiến CT-XH HS có kỹ năng cơ bản tổ chức sinh hoạt tập thể An toàn cho HSCác họat động nhà trường hỗ trợ cộng đồng Hoạt độngTuyên truyền chủ trg, chính sách, pháp luậtCác họat động tình nguyện vì cộng đồngCác hoạt động nhân đạo, từ thiệnPhổ cập GDTuyên truyền ý thức BVMTGD truyền thống (VH, lịch sử, ngày lễ, chăm sóc GĐ chính sách, phong trào đền ơn đáp nghĩa)Tuyên truyền phòng chống tệ nạn XH, phòng chống dịch bệnh,, giữ gìn an ninh trật tự địa phươngTuyên truyền GD sức khỏe vị thành niên,Tuyên truyền ATGTTT phòng chống ma túy, tệ nạn XHTT phòng chống cháy nổ, BVMTTT về ATTP, phòng chống dịch bệnhTổ chức cho HS tham gia HĐ ở CĐ: TDTT, VN, chăm sóc di tích lịch sử ở địa phương, HĐ nhân đạo,..- HS tham gia trồng, chăm sóc cây xanh, vệ sinh MTVai trò/ ý nghĩaNâng cao nhận thức ng. dân sống, làm việc theo pháp luật- GD ý thức, tinh thần tập thể, xây dựng cộng đồngGD tinh thần tương thân, tương áiNâng cao dân trí, xây dựng XH học tậpTăng cường ý thức BVMTGD lòng yêu nước, niềm tự hào, tự tôn dân tộcGD ý thức chấp hành pháp luậtGD ý thức và kỹ năng tự chăm sóc sức khỏe bản thânNâng cao nhận thức CĐ về luật GTNâng cao sự hiểu biết của CĐ về ma túy, HIV, tệ nạn XHNâng cao sự nhận thức của CĐ về cháy nổ, BVMTNâng cao nhận thức CĐ về ATTP, dịch bệnhGD HS ý thức trách nhiệm với CĐ, XHRèn cho HS KNS, ý thức BVMT, tạo MT xanh, sạch đẹp cho CĐ.Thiết kế chương trình hoạt động phối hợp nhà trường và cộng đồng trong công tác GDHS 1. Thông tin về ích lợi của chương trình hoạt động phối hợp. + Nhà trường: Tạo đ/k khai thác các nguồn lực ngòai nhà trường hỗ trợ công tác GD HS; mở rộng môi trường GD,...+ Cộng đồng: Tăng nhận thức cho người dân, có thêm nguồn lực cho sự phát triển CĐ,...Ý kiến bổ sung:Thiết kế chương trình hoạt động phối hợp nhà trường và cộng đồng trong công tác GDHS Thiết kế chương trình hoạt động phối hợp nhà trường và cộng đồng. 1GD HS về truyền thống (Sản xuất, chiến đấu,) của địa phương 2GD HS trở thành tuyên truyền viên về phòng dịch số xuất huyết trong CĐ 3GD HS biết tự chăm sóc sức khỏe (theo giới tính)4GD HS về phòng tránh tệ nạn xã hội (sử dụng ma túy/chất gây nghiện) 5 Tăng cường hoạt động tự học của HS tại gia đình6GD cho HS về chủ quyền biển, đảo của đất nướcCác mức điểm của tiêu chíTiêu chí 19. Giáo dục qua các hoạt động trong cộng đồng 1 điểm. Thực hiện được một số hoạt động giáo dục trong cộng đồng theo kế hoạch đã xây dựng.2 điểm. Thực hiện một cách đầy đủ các hoạt động giáo dục trong cộng đồng theo kế hoạch đã xây dựng.3 điểm. Thực hiện một cách linh hoạt các hoạt động giáo dục trong cộng đồng theo kế hoạch đã xây dựng. 4 điểm. Thực hiện một cách linh hoạt, sáng tạo các hoạt động giáo dục trong cộng đồng, ứng xử kịp thời, hợp lý với các tình huống xảy ra khác với kế hoạch đã thiết kế.Các mức điểm của tiêu chíTiêu chí 22. Phối hợp với gia đình học sinh và cộng đồng 1 điểm. Thực hiện được việc phối hợp với cha mẹ học sinh thông qua hình thức hội nghị cha mẹ học sinh, liên lạc với gia đình và thăm gia đình học sinh nhằm hỗ trợ và giám sát việc học tập, rèn luyện của học sinh.2 điểm. Phối hợp với cha mẹ học sinh và với chính quyền, tổ chức chính trị, xã hội của địa phương nhằm hỗ trợ và giám sát việc học tập, rèn luyện của học sinh.3 điểm. Có nhiều phương pháp và hình thức phối hợp với cha mẹ học sinh và với chính quyền, tổ chức chính trị, xã hội của địa phương trong việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện của học sinh.4 điểm. Có sáng tạo trong phương pháp và hình thức phối hợp thường xuyên với cha mẹ học sinh và chính quyền, tổ chức chính trị, xã hội của địa phương trong hỗ trợ và giám sát việc học tập, rèn luyện của học sinh.Các mức điểm của tiêu chíTiêu chí 23. Tham gia hoạt động chính trị, xã hội 1 điểm. Thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ một thành viên của một trong các tổ chức chính trị, xã hội ở nhà trường; có tiến hành tìm hiểu tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội ở địa phương nơi trường đóng.2 điểm. Tham gia các hoạt động chính trị, xã hội do các tổ chức chính trị, xã hội trong nhà trường khởi xướng và do địa phương tổ chức.3 điểm. Chủ động tham gia các phong trào do các tổ chức chính trị, xã hội trong nhà trường khởi xướng và tích cực tham gia các hoạt động xã hội do địa phương tổ chức.4 điểm. Biết cách vận động lôi cuốn đồng nghiệp và học sinh tham gia các hoạt động xã hội trong trường; biết tuyên truyền vận động nhân dân tham gia vào việc phát triển nhà trường, địa phương và xây dựng xã hội học tập.CHÚC THÀNH CÔNG

File đính kèm:

  • pptMO DUN 2.PHOI HOP VOI CONG DONG & CAC TO CHUC XA HOI TRONG CONG TAC GD HS.ppt