Báo cáo luận văn tốt nghiệp: Vấn đề phát triển kinh tế biển tỉnh Khánh Hòa

1. Lý do chọn đề tài:

2. Mục đích của đề tài:

3. Giới hạn của đề tài:

4. Phương pháp nghiên cứu:

5. Lịch sử vấn đề:

 

ppt15 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1325 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo luận văn tốt nghiệp: Vấn đề phát triển kinh tế biển tỉnh Khánh Hòa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giáo viên hướng dẫn:	 Sinh viên thực hiện: Ths. GVC. Lê Đình Quế	 	 Trần Thị Kim Tuyền 		 	 MSSV: 6060825	 	 Lớp: SP Địa Lý K32TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠKHOA SƯ PHẠMBỘ MÔN SƯ PHẠM ĐỊA LÝVẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN TỈNH KHÁNH HÒABáo cáo luận văn tốt nghiệp:Cần Thơ - 2010PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài:2. Mục đích của đề tài:3. Giới hạn của đề tài:4. Phương pháp nghiên cứu:5. Lịch sử vấn đề:PHẦN NỘI DUNGChương 1. KHÁI QUÁT VỀ TỈNH KHÁNH HÒA Chương 2. TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ 	 BIỂN TỈNH KHÁNH HÒAChương 3. THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT 	 TRIỂN KINH TẾ BIỂN TỈNH KHÁNH HÒA Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ TỈNH KHÁNH HÒAVị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ:Lịch sử hình thành và phân chia hành chính:Chương 2. TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN TỈNH KHÁNH HÒATIỀM NĂNG1. TỰ NHIÊN2. KINH TẾ - XÃ HỘIĐường lối,chính sách.Cơ sở vật chất kĩ thuật.Dân cư lao động.Tài nguyên du lịch.Tài nguyên phục vụ giao thông vận tải.Tàinguyênhảisản.Tài nguyên khoáng sản.Chương 3. THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN TỈNH KHÁNH HÒATHỰC TRẠNGĐánh bắt và nuôi trồng thủy – hải sảnKinh tế hàng hảiCông nghiệp tàu biểnNghề làm muốiCông nghiệp dầu khíDu lịch biểnChương 3. THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN TỈNH KHÁNH HÒA1. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN: 1.1. Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ - hải sản: NămGiá trị sản xuất thuỷ sản 20052006200720081.1861.2371.2591.339Giá trị sản xuất thuỷ sản của Khánh Hòa qua các năm(Đơn vị: tỷ đồng) (Nguồn:  1.1.1. Đánh bắt thủy – hải sản:	- Toàn tỉnh hiện có 13.216 hộ đánh bắt thủy sản với 35.580 lao động.	- Số lượng tàu cá lớn với 10.100 tàu, sử dụng 5.816 tàu thuyền cơ giới với tổng công suất 132.117 CV.	- Trong đó có 657 tàu đánh bắt xa bờ công suất 34.715 CV, phần còn lại đều có công suất vừa và nhỏ nên tập trung khai thác ven bờ. Tàu đánh cá – Nha TrangNguồn:  Chương 3. THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN TỈNH KHÁNH HÒA1. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN: 1.1. Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ - hải sản: 1.1.1. Đánh bắt thủy – hải sản:Sản lượng khai thác thuỷ - hải sản của Khánh Hòa qua các năm (Nguồn:  NămSản lượng khai thác (triệu tấn)20052006200720082009 (11 tháng đầu năm)66.00065.00066.87268.63766.323 1.1.2. Nuôi trồng thủy – hải sản: Toàn tỉnh có 8.796 hộ nuôi trồng thủy sản với 24.310 lao động, sử dụng 5.842 ha diện tích mặt nước, 19.193 lồng bè nuôi tôm cá và 475 trại ươm giống thủy sản. Chủng loại rất đa dạng:	- Nuôi tôm sú, tôm hùm lồng.	- Nuôi trai lấy ngọc.	- Nuôi cá Bóp.	- Thu hoạch tổ yếnCá Bóp – Khánh HòaMô hình nuôi cấy trai ngọcNgư dân đang khai thác tổ yếnTHỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN: 1.1. Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ - hải sản: 1.2. Kinh tế hàng hải: Với đường bờ biển khúc khuỷu, nhiều vũng, vịnh, Khánh Hòa có lợi thế trong việc xây dựng các cảng nước sâu, có khả năng đón các loại tàu trọng tải lớn như: Cảng Ba Ngòi. Cảng Nha Trang. Cảng Hòn Khói. Cảng Đầm Môn. Cảng Mũi Chụt. Cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong.Mô hình cảng Ba NgòiNguồn:  Bến cảng Nha TrangNguồn:  Lễ khởi công xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong Trung chuyển dầu trên vịnh vân Phong THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN: 1.1. Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ - hải sản: 1.2. Kinh tế hàng hải: 1.3. Công nghiệp tàu biển: Khánh Hòa đang tập trung vào phát triển ngành công nghiệp đóng mới tàu biển. Các cơ sở đóng tàu lớn như:  Nhà máy tàu biển Hyundai-Vinashin  Khu phức hợp tàu biển và công nghiệp nặng của tập đoàn STX  Nhà máy đóng tàu Nha Trang  Nhà máy đóng tàu Cam Ranh  Khu công nghiệp Nam Cam Ranh. Một số hình ảnh về các cơ sở đóng tàu biển:Nhà máy đóng tàu biển Huyndai – Vinashin Nhà máy đóng tàu Cam RanhĐóng tàu gỗ ở Vạn NinhTHỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN: 1.1. Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ - hải sản: 1.2. Kinh tế hàng hải: 1.3. Công nghiệp tàu biển: 1.4. Nghề làm muối: Khánh Hòa là 1 trong 3 vùng trọng điểm sản xuất muối của miền Trung, với sản lượng muối hàng năm từ 25 - 100 ngàn tấn. Sản xuất muối lót bạtThu hoạch muốiTHỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN:Chỉ tiêuĐơn vị tính2005200620072008Doanh thuTỉ đồng643,78401.0201.347Lượt khách lưu trúTrong đó khách quốc tếNghìnngười902,6248,61.0802791.360298,31.595316Ngày khách lưu trúTrong đó khách quốc tếNghìnngày1.882,2591,72.190643,42.847,8687,63.285729Cơ sở lưu trúCơ sở301349361400Tổng số phòngPhòng6.7146.9197.2709.000 1.6. Du lịch biển:Kết quả kinh doanh du lịch tỉnh Khánh Hòa qua các năm(Nguồn:  )643,7902,61.590248,63166.7149.0001.347THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN:Chỉ tiêuĐơn vị tính2005200620072008Doanh thuTỉ đồng643,78401.0201.347Lượt khách lưu trúTrong đó khách quốc tếNghìn người902,6248,61.0802791.360298,31.595316Ngày khách lưu trúTrong đó khách quốc tếNghìn ngày1.882,2591,72.190643,42.847,8687,63.285729Cơ sở lưu trúCơ sở301349361400Tổng số phòngPhòng6.7146.9197.2709.000 1.6. Du lịch biển:2. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN TỈNH KHÁNH HÒA 2.1. Vị thế và những bất cập trong việc phát triển kinh tế biển: 2.1.1. Vị thế của kinh tế biển: 2.1.2. Những bất cập trong việc phát triển kinh tế biển: 2.2. Định hướng phát triển kinh tế biển của tỉnh:PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊCẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ VÀ CHÚC BUỔI BÁO CÁO THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP!!!

File đính kèm:

  • pptluan van.ppt
Bài giảng liên quan