Định luật Karma trong sử thi Mahabharata

Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT

1. Lí do chọn đề tài

2. Mục đích đề tài

3. Phương diện nghiên cứu

4. Phương pháp nghiên cứu

Chương II: SỰ BIỂU HIỆN ĐỊNH LUẬT KARMA

TRONG SỬ THI MAHABHARATA

1. Định luật Karma

2. Karma như một định mệnh

3. Nguồn gốc của nghiệp

4. Báo ứng

KẾT LUẬN

 

ppt16 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 751 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Định luật Karma trong sử thi Mahabharata, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ĐỊNH LUẬT KARMA TRONG SỬ THI MAHABHARATA Nhóm thực hiện:Phan Thị Cẩm ChiếuTrần Huỳnh NhịNgô Hồng Dạ ThảoChương I: NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT 1. Lí do chọn đề tài2. Mục đích đề tài3. Phương diện nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứuChương II: SỰ BIỂU HIỆN ĐỊNH LUẬT KARMA TRONG SỬ THI MAHABHARATA1. Định luật Karma 2. Karma như một định mệnh3. Nguồn gốc của nghiệp4. Báo ứng KẾT LUẬNChương I: NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT 1. Lí do chọn đề tài	 Ấn Độ là nền văn hóa lớn của nhân loại trường tồn với lịch sử, tạo sự hấp dẫn kì lạ và niềm say mê khám phá cho con người. 	 	 Sự huyền bí của tôn giáo, đặc biệt là định luật Karma đã thâu tóm tinh thần chung của tác phẩm. 	  Tìm hiểu về Karma sẽ giúp người đọc giải mã phần nội dung quan trọng của sử thi Mahabharata, và khi ấy chúng ta đã mở được cánh cửa tâm hồn của dân tộc Bharata vĩ đại. 2. Mục đích đề tài	  Nhận thức sự chuyển hóa của định luật Karma từ Upanisad vào Mahabharata. Nghiệp báo (Karma) trong Mahabharata khiến con người hướng thiện hơn trong khả năng có thể.	  Đề tài mở ra một vùng đất mới cho những ai có thiên hướng tìm và nghiên cứu về văn học, văn hóa Ấn Độ mà đặc biệt là tác phẩm Mahabharata.3. Phương diện nghiên cứu 	Đề tài nghiên cứu sự thể hiện định luật Karma trong Mahabharata, lấy nhân sinh quan của Upanisad làm cơ sở lí luận.4. Phương pháp nghiên cứu	  Phương pháp văn hoá - văn học 	  Phương pháp loại hình 	  Phương pháp thống kê Chương II: SỰ BIỂU HIỆN ĐỊNH LUẬT KARMA TRONG SỬ THI MAHABHARATAĐịnh luật Karma Karma (tiếng Sanskrit), Kamma (tiếng Pali), là Nghiệp (nghiệp báo), nhân quả, sự việc từ nhân tới quả.  Theo “Veda Upanishad những bộ kinh triết lý tôn giáo cổ Ấn Độ” do Doãn Chính chủ biên, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội – 2001 cho rằng:	Karma là hành động nói chung; bổn phận, trách nhiệm, đôi khi còn được dùng như nghiệp. Trong Upanishad:Nhân nào quả ấy và quả nào lại nhân ấy, thiện báo thiện, Ác báo ác. 	A man becomes good by good deeds and bad by bad deeds.	Man is a creature of will. According as he believes in this world, so will he be when he is departed. Nghiệp sinh ra từ: thân, khẩu, ý.Hành động dù vô ý hay hữu ý đều dẫn đến nghiệp báo.Sự báo ứng sẽ thể hiện ở kiếp sau.Karma như một định mệnh.-> cơ sở để lí giải Karma trong Mahabharata-> tìm sự phát triển của định luật Karma trong Mahabharata.2. Karma như một định mệnh- Nó được xem là một định mệnh khó tránh khỏi trong cuộc đời của mỗi con người.Lí giải nguồn gốc ra đời của các nhân vật, dự báo về phẩm chất của họ.Lí giải sự được và mất trong cuộc đời của mỗi người.Định luật Karma chi phối hầu hết số phận của các nhân vật trong tác phẩm Mahabharata.-> Xây dựng hình tượng người anh hùng.3. Nguồn gốc của Nghiệp	- Con người tạo nghiệp cho chính mình thông qua thân, khẩu, ý theo nguyên tắc: thiện báo thiện, ác báo ác.	- Dù vô ý hay hữu ý đều tạo nghiệp.4. Báo ứng4.1. Tính chất	Báo ứng gián tiếp-Người gieo “nhân” không trực tiếp nhận báo ứng mà con cháu của họ nhận báo ứng. (cái chết của 5 người con của Draupadi với Pandava, sự ra đời của Pandu, Dhritarashtra, Vidura) Báo ứng trực tiếpNgười gieo “nhân” trực tiếp nhận báo ứng từ đối tượng mình tác động (Duryodana, Dussasana) 4.2. Hình thức	-Lời nguyền: Đối tượng gieo “nhân” bị nguyền rủa bởi anh hùng, người phụ nữ và đạo sĩ.	->Vai trò quan trọng của Đạo sĩ.	-Hành động trả thù (Bhima, Arjuna, ) *Tiểu kết: 	- Báo ứng không miễn trừ bất kì ai (con người, thần thánh, ma quỷ), bất kì đẳng cấp nào, thế lực nào (chính nghĩa, phi nghĩa).	- Nét riêng: báo ứng trong cùng một kiếp --> nét riêng này không xa rời bản chất của Karma trong Upanishad mà còn tăng thêm giá trị của định luật đó và khẳng định giá trị của Mahabharata, hướng con người ta tu thân ngay trong kiếp này.KẾT LUẬN	- Định luật Karma chi phối nhân sinh quan trong sử thi nói riêng và trong đời sống của người dân Ấn Độ nói chung.	- Karma tạo màu sắc tôn giáo thực hiện mục đích thuyết pháp của sử thi.	--> Sử thi ->Kinh - truyện.	- Dù là người hay thần cũng không thoát được định luật Karma, chỉ thoát khỏi định luật Karma khi con người tự do về tinh thần, tự chủ về bản ngã của mình, đó là con đường giải thoát khỏi nghiệp.Cảm ơn cô và các bạn đã quan tâm, theo dõi!

File đính kèm:

  • pptTu tuong Karma trong Mahabharata.ppt