Giáo án Hình học 7 - Nguyễn Anh Tú

Hiểu được tính chất sau:

· Cho hai đường thẳng và một cát tuyến. Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì :

· Hai góc so le trong còn lại bằng nhau

· Hai góc đồng vị bằng nhau

· Hai góc trong cùng phía bù nhau

Nhận biết cặp góc so le trong , cặp góc đồng vị , cặp góc trong cùng phía . tập suy luận

 

doc49 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1432 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hình học 7 - Nguyễn Anh Tú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 nhóm thước thẳng , thước đo góc , Eâk,. Compa.
III . Tiến trình lên lớp :
	1- Ổn định :
	2 - KTBC :	
Ho¹t ®éng của GV
Ho¹t ®éng của HS
Ghi b¶ng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau? 
Cho D ABC = DMNP, hãy viết các cặp cạnh bằng nbau, các cặp góc bằng nhau?
HS phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
Vì D ABC = D MNP nên:
AB = MN;AC = MP ; BC = NP
=; =; =
3- Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới
Cho D ABC có AB = 3cm, 
AC = 3,5cm, BC = 4cm.Làm cách nào để vẽ chính xác 
D ABC ?
Hoạt động 3: Vẽ tam giác biết ba cạnh
Với yêu cầu của bài toán trên, ta vẽ tam giác ABC ntn?
Gv kiểm chứng cách vẽ của HS 
Gv hướng dẫn HS các bước vẽ.
Yêu cầu HS thực hiện các bước cùng lúc với Gv.
Sau khi vẽ xong, yêu cầu HS trình bày lại bằng lời các bước vẽ trên?
Gv tổng kết các bước vẽ.
HS dự đoán cách vẽ theo ý mình.
HS thực hiện các bước theo hướng dẫn của Gv.
HS tóm tắt các bước vẽ:
Vẽ BC = 4cm;Vẽ (B; 3cm)
Vẽ (C; 3,5cm)
Hai cung tròn trên cắt nhau tại A.
Nối AB; AC ta có tam giác cần vẽ.
HS ghi vào vở.
I/ Vẽ tam giác biết ba cạnh:
Bài toán: Xem sách
Giải: A
 B C
-Vẽ đoạn BC = 4cm
-Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ (B,3cm) và (C; 3,5cm)
-Giao của hai cung tròn trên chính là điểmA.
-Nối AB, AC ta có D ABC.
Hoạt động 4: Trường hợp bằng nhau cạnh, cạnh, cạnh
Yêu cầu HS vẽ D A’B’C’cũng có độ dài các cạnh như D ABC?
Sau khi dựng xong, Gv yêu cầu HS đo các góc của hai tam giác trên và nêu nhận xét?
Từ đó em có kết luận gì về hai tam giác ABC và A’B’C’ ?
Gv nêu kết luận được thừa nhận về trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác.
Yêu cầu HS tóm tắt bằng ký hiệu tính chất được thừa nhận trên.
Làm bài tập ?2.
Tương tự như trên, HS dựng D A’B’C’: A’B’ = 3cm; 
A’C’ = 3,5cm; B’C’ = 4cm
HS đo độ lớn các góc A; B; C và A’; B’; C’.
Nhận xét:
Hai tam giác trên có:
 = ’; = ; = ’ 
D ABC = D A’B’C’ vì có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau.
HS thực hiện yêu cầu của Gv.
Ta có:
D ABC = DBCD vì:
AC = BC (gt)
CD: cạnh chung
AD = BD ( gt)
Do đó ta suy ra được:
= = 120°.
II/ Trường hợp bằng nhau cạnh, cạnh, cạnh:
Tính chất:
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kai thì hai tam giác đó bằng nhau.
Nếu D ABC và D A’B’C’ có:
AB = A’B’
AC = A’C’
BC = B’C’
Thì : D ABC = D A’B’C’.
 A 
 B C
 A’
 B’ C’
4- Hoạt động 5 :Củng cố 
- GV : Đặt câu hỏi : 
- Học sinh nhắc lại: khi nào hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh cạnh cạnh.
- Làm bài tập sau: Quan sát hình vẽ tìm số đo góc B
 GV : Chốt lại ! 
- HS1: thực hiện TL .
- HS2: lên bảng thực hiện .
- HS : Nhận xét ? 
Xét êACD và êBCD 
Ta có :
 AC = BD
AD = BC
DC cạnh chung
 êACD = êBCD (c -c -c)
=>= = 140°.
5/. Hướng dẫn học ở nhà :
Lý thuyết : Học thuộc định lý 
BTVN : Làm các bài tập:15,16, 17 trang 114 - SGK
Tiết sau học “ Luyện tập”
LUYỆN TẬP 1Ns:29/10
Nd:4/11
Tuần :12
Tiết : 23
I/ MỤC TIÊU :
Khắcsâu kiến thức: Trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh qua kỹ năng giải một số bài tập.
Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc bằng nhau.
Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận,kỹ năng vẽ tai phân giác của một góc bằng thước thẳng và com pa
II / CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên :Tthước thẳng , thước đo góc ,Êke ,SGK , bảng phụ , phấn màu. 
	2 – Học sinh : Bảng phụ nhóm , thước thẳng , Êke ,thước đo góc , SGK , phiếu học tập.
III / TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
	1 - Ổn định :
	2 - KTBC :
Ho¹t ®éng của GV
Ho¹t ®éng của HS
Ghi b¶ng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- GV : Yêu cầu HS lên bảng TL : 
- HS1: Lên bảng vẽ êMNP và êM’N’P’
- HS2: Lên bảng vẽ làm BT 18 
- GV : Chốt lại và cho điểm HS . 
- HS1: lên bảng thực hiện giải 
- HS2: lên bảng thực hiện giải 
=
- HS : Nhận xét ? 
 1) Vẽ êMNP và êM’N’P’ 
Sao cho: MP = M’P’, 
MN = M’N’, NP = N’P’
M
N
P
M’’
N
P
2)
GT
êMAN và êMBN 
MA = MB, 
NA = NB
KL
=
A	
B	
M	
N	
 Sắp xếp các câu hợp lý: d, b, a, c
3- Bài mới :
Ho¹t ®éng của GV
Ho¹t ®éng của HS
Ghi b¶ng
- Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hình
+ Vẽ đoạn DE
+ Vẽ ( D; DA), (E;EA) sao cho
( D; DA) (E;EA) tại hai điểm A,B 
- Nối các đoạn thẳng với nhau
- Để chứng minh :
êADE = êBDE ta cần chỉ ra điều gì ? 
- Căn cứ vào hình vẽ hai tam giác này đã có những cạnh nào bằng nhau?
- Theo câu a ta suy ra những góc nào của hai tam giác này bằng nhau ?
- Giáo viên chép đề bài lên bảng
Cho ê ABC và êABD biết:
AB = BC = CA = 3cm
AD = BD = 2cm( C,D nằm cùng phía với AB
a) vẽ êABC và êABD
b) Cm: CAD = CBD
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện theo từng bước
+B1:vẽ (O,r ) cắt Ox tại A, cắt Oy tại B
+ B2: vẽ ( A,r), (B,r) cắt nhau tại C nối OC là tia phân giác góc xOy
- Vì sao OC tia phân giác xOy ?
- Học sinh đọc to đề bài
- Học sinh nêu GT/ KL
- Học sinh: Cần chỉ ra được hai tam giác này có ba cạnh tương ứng bằng nha
- Học sinh trả lời : . . .
- Một học sinh lên bảng trình bày câu a
- Học sinh chỉ ra những góc tương ứng bằng nhau
- Một học sinh lên bảng vẽ hình. Học sinh cả lớp cùng vẽ vào tập
- Một học sinh ghi GT/KL
- Một học sinh lên bảng làm câu a tương tự bài trên
- Học sinh quan sát các bước thực hiện
- Học sinh: 
êOBC = êOAC ( c-c-c)
 BOC = AOC 
Hay OC tia phân giác xOy
1 - LUYỆN TẬP CÁC BÀI TOÁN VẼ HÌNH VÀ CHỨNG MINH
D
B
E
A
Bài tập 19 
a) Xét êADE và êBD có:
+ AD =BD (gt)
+ AE = BE (gt)
+ DE cạnh chung
Vậy êADE = êBDE ( c-c-c)
b) theo câu a ta suy ra:
ADE = DBE 
A
Bài tập 20 
D
C
B
a) Xét êADCvà êBDC có:
+ AD =BD (gt)
+ AC = BC (gt)
+ DC cạnh chung
Vậy êADC = êBDC ( c-c-c)
b) b) theo câu a ta suy ra:
CAD = CBD 
3- Cách vẽ tia phân giác một góc
x
C
B
O
y
A
4. Củng cố
Ho¹t ®éng của GV
Ho¹t ®éng của HS
Ghi b¶ng
Nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác.
Cách xác định tia phân giác
5. Hướng dẫn học ở nhà :
Làm tiếp các bài tập 21, 22, 23 trang 115, 116 SGK và luyện vẽ tia phân giác của một góc cho trước
Tiết sau học tiếp bài : “ Luyện tập 2” 
Ns:29/10
Nd:6/11
Tuần :12
Tiết : 24
LUYỆN TẬP 2
I/ MỤC TIÊU :
Tiếp tục luyện giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau.
Học sinh biết vẽ một góc bằng một góc cho trước bằng thước và com pa.
Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức và rèn luyện kỹ năng vẽ hình, kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau
II / CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Phấn màu, thước thẳng , thước đo góc , Êke 
	2 – Học sinh : Bảng nhóm thước thẳng , thước đo góc , Êke.
III / TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
	1- Ổn định :
	2 - KTBC :	
Ho¹t ®éng của GV
Ho¹t ®éng của HS
Ghi b¶ng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- GV : Đặt câu hỏi kiểm tra 
- HS1 : Làm bài tập: 
Vẽ êABC và vẽ các tia phân giác của các góc tam giác đó ?
- GV : Chốt lại và cho điểm HS . 
- HS1: lên bảng thực hiện .
- HS : Nhận xét ?
3. Bài mới.
- Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
- Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác
- Khi nào ta có thể kết luận được:
êABC = êA1B1C1 theo trường hợp c-c-c 
- Giáo viên chốt lại!
- Giáo viên chép đề bài lên bảng:
ChoêABC có AB = AC, M trung điểm cạnh BC . Chứng minh rằng AM vuông góc BC
- Để chứng AM BC thì
 AMC = AMB = 900 
- Như vậy ta phải chứng minh hai tam giác nào bằng nhau
- Giáo viên chốt lại!
- Giáo viên hướng dẫn học sinh theo từng buớc
B1: Vẽ (O,r) cắt Ox tại B, cắt Oy tại C
B2: Vẽ tia Am bất kỳ, vẽ ( A,r) cắt Am tại D.vẽ (D,BC) cắt 
( A, r) tại E 
B3: Nố AE ta được góc EAD bằng góc xOy ?
- Dựa vào đâu để biết hai góc xOy và EAD bằng nhau ?
4. Củng cố
Nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác.
Cách xác định tia phân giác
- Học sinh phát biểu . . . 
- Học sinh phát biểu . . . 
- Học sinh phát biểu . . . 
- Một học sinh lên bảng vẽ hình, học sinh khác ghi giả thiết - kết luận
GT êABC, AB =AC
 MB= MC
KL AM BC
- Chúng ta phải chúng minh hai tam giác ABM và tam giác ACN bằng nhau
- Một học sinh lên bảng trình bày cả lớp cùng làm theo
- Học sinh quan sát và cùng thực hiện theo giáo viên
Học sinh trả lời:
Xét êOBCvà êAED có:
+ OB =AD= r 
+ OC = AD = r 
+ BC =DE cách vẽ
VậyêOBC =êADE(c-c-c)
suy ra: BOC = DAE 
hay DAE = xOy
I-ÔN TẬP VỀ LÝ THUYẾT:
1) Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứngbằng nhau 
2) Nếu ba cạnh tam giác này bằng ba cạnh tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
3) Nếu êABC = êA1B1C1 có:
+ AB =A1B1
+ BC= B1C1
+ AC = A1C1
Thì êABC = êA1B1C1 ( c- c- c)
II - LUYỆN TẬP VẼ HÌNH VÀ CHỨNG MINH:
Bài tập 102 :
B
M
C
A
Xét êABMvà êACM có:
+ AB =AC (gt)
+ MB = MC (gt)
+ AM cạnh chung
Vậy êABM = êACM ( c-c-c)
suy ra: AMB = AMB 
mà AMB + AMB = 1800
hay AMB = AMB = 
= 900vậy AM BC
III- VẼ GÓC BẰNG GÓC CHO TRƯỚC:
O
x
y
B
C
r
Bài tập 22 trang 115
A
D
E
m
5.Hướng dẫn học ở nhà :
Lý thuyết : Về nhà ôn lại cách vẽ tia phân giác của một góc,tập vẽ một góc bằng một góc cho trước.
BTVN : Làm các bài tập 23 SGK + 33, 34, 35 SBT
Làm bài tập sau: 
1) Cho êABC =êDEF. biết  = D = 500, E = 750. Tính các góc còn lại mỗi tam giác
2) Vẽ êABC biết AB =5 cm, BC = 7 cm, AC = 10 cm 

File đính kèm:

  • docgi£o £n hình học 7.doc
Bài giảng liên quan