Giáo án lớp 3 - Hoàng Thị Tám - Tuần 26

I. Mục tiêu

A.Tập đọc

1. Đọc thành tiếng

 - Đọc đúng: Du ngoạn, hiển linh, quấn khố, hoảng hốt, ẩn trốn, lễ hội .

 2. Đọc hiểu.

 - Từ ngữ: Chử Xá, du ngoạn, bàng hoàng, duyên trời, hoá lên trì, hiển linh.

 - Nội dung và ý nghĩa của truyện: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn vợ chồng Chử Đồng Tử. Lẽ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là thể hiện lòng biết ơn đó.

B. Kể chuỵên

1. Rèn kĩ năng nói

- Có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn truyện dựa vào tranh minh hoạ. - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp với nội dung.

2. Rèn kĩ năng nghe

 - Chăm chú nghe bạn kể; học được ưu điểm của bạn, phát hiện đúng những sai sót, kể tiếp lời bạn.

II. Kĩ năng sống được giáo dục trong bài học:

- Thể hiện sự cảm thông. Đảm nhận trách nhiệm. Xác định giá trị

III. Chuẩn bị

- Tranh minh hoạ SGK.

IV. Lên lớp

 

doc35 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 2104 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 - Hoàng Thị Tám - Tuần 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
êu lại tên bài
2. Các hoạt động
a) Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát.
* Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành từng cặp yêu cầu quan sát các hình trong SGK (T 100, 101) thảo luận trả lời câu hỏi sau.
+ Chỉ và nói tên các con cá có trong hình. Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng ?
+ Bên ngoài cơ thể chúng thường có gì bảo vệ. Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không ?
+ Cá sống ở đâu ? Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì ?
- Cá sống ở dưới nước và thở bằng mang, di chuyển bằng vây và đuôi.
- Từng cặp quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Cặp khác nhận xét bổ sung.
* Kết luận
- Cá là động vật không xương sống, sống ở dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vẩy bao phủ, có vây.
b) Hoạt động 2:Thảo luận cả lớp
* Mục tiêu: 
- Nêu được ích lợi của cá.
* Cách tiến hành:
- GV nêu câu hỏi .
- HS trả lời.
+ Kể tên một số cá sống ở nước ngọt và nước mặn mà bạn biết ?
- Cá chép, rô phi, quả, vàng.. sống ở nước ngọt. Cá ngừ, cá mập, cá đối,  sống ở nước mặn.
+ Nêu được ích lợi của cá ?
- Cá dùng làm thức ăn.
* Kết luận:
- Phần lớn các loài cá được sử dụng làm thức ăn. Cá là thức ăn ngon và bổ, chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người.
- Ở nước ta cs nhiều sông, hồ và biển đó là những môi trường thuận tiện để nuôi trồng và đánh bắt cá. Hiện nay, nghề nuôi cá khá phát triển và cá đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nước ta.
- HS nghe
3. Củng cố – dặn dò:
- Qua bài học hôm nay ta biết được những gì?
- Ta cần làm gì để bảo vệ giống tôm này? Vì sạo?
- HS đọc bài học.
- HS nêu theo ý hiểu và nhận xét cho nhau
- GV chốt lại và nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe
- Nhắc HS về sưu tầm các tranh ảnh con chim.
TËp viÕt 
TiÕt 26: ¤n ch÷ hoa : T 
 I. Mục tiêu 
 Củng cố cách viết chữ viết hoa T thông qua bài tập ứng dụng .
 - Viết tên riêng Tân Trào bằng chữ cỡ nhỏ.
 - Viết câu ca dao: Dù ai đi ngược về xuôi
 Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba. 
bằng chữ cỡ nhỏ. 
 II. Chuẩn bị 
 -Vở tập viết 
 - Mẫu chữ viết hoa 
 - Viết tên riêng và câu ca dao trên dòng kẻ ô li 
 III. Lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ 
1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng giờ trước.
- GV đọc: Sầm Sơn
- 2 HS lên bảng , lớp viết bảng con
- GV kiểm tra bài viết ở nhà của HS
- Nhận xét, chấm điểm.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài.
- GV nêu mục tiêu giờ học 
2. Hướng dẫn viết bảng con 
+ Nêu các chữ viết hoa trong bài ?
T, D, N( Nh)
- GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại cách viết từng chữ
- HS viết bảng con chữ T
- Nhận xét , sửa sai 
- HS đọc tên riêng : Tân Trào
- GV: Em biết gì về Tân Trào? 
- Tân Trào là tên một xã thuộc huỵên Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. Đây là nơi diễn ra những sự kiện nổi tiếng trong lịch sử cách mạng: thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam 
( 22-12-1944), họp Quốc dân Đại hội quyết định khởi nghĩa giành độc lập
 (16 đến 17 tháng 8- 1945)
? Nêu độ cao của các con chữ cái ?
- Chữ T cao 2,5 li. Chữ r cao 1,25 li. Các chữ còn lại cao 1 li.
- GV viết mẫu 
- HS viết bảng con chữ Tân Trào 
- Nhận xét , sửa sai
- HS đọc câu ứng dụng.
 Dù ai đi ngược về xuôi
 Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba
+ Em hiểu câu ca dao trên nói gì ?
- Câu ca dao nói về ngày giỗ Tổ Hùng Vương mồng mười tháng ba âm lịch hằng năm. Vào ngày này, ở đền Hùng (tỉnh Phú Thọ) có tổ chức lẽ hội lớn để tưởng niệm các vua Hùng có công dựng nước.
+ Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu ?
- Bằng một con chữ o 
- GV viết mẫu các chữ : giỗ Tổ
- HS viết bảng con.
-Nhận xét , sửa sai .
3. Hướng dẫn viết vở tập viết .
- GV nêu yêu cầu viết từng dòng.
- HS viết bài vào vở.
+ Viết chữ T: 1 dòng cỡ nhỏ 
+ Viết chữ D, Nh : 1 dòng cỡ nhỏ
- HS viết bài
+ Viết tên riêng Tân Trào: 2 dòng cỡ nhỏ.
- HS viết bài
+ Viết câu ca dao: 2 lần.
- HS viết bài
- Quan sát, nhắc nhở HS viết bài 
- GV thu một số bài chấm ,nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò
- Gọi HS nhắc lại cách viết chữ T
- HS thực hiện
- Nhận xét giờ học
- Nhắc HS về viết bài ở nhà.
Rót kinh nghiÖm sau tiÕt d¹y: .............
...
----------------------  & œ --------------------------
 Ngµy so¹n: 7/03/2012
Ngµy gi¶ng: Thø s¸u ngµy 11 th¸ng 3 n¨m 2011 
 To¸n 
KiÓm tra ®Þnh kú gi÷a häc kú 2.
 I. Mục tiêu 
 Kiểm tra kết quả học tập của HS dựa vào cá kiến thức và kĩ năng:
 - Xác định số liền trước hoặc liền sau của số có bốn chữ số; xác định số lớn nhất và bé nhất trong một nhóm có bốn chữ số. Tự đặt tính rồi tính: cộng, trừ, nhân, chia.
 - Đỏi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo; xác định một ngày nào đó trong một tháng là thứ mấy trong tuần lễ.
 - Nhận ra số góc vuông trong một hình.
 - Giải bài toán bằng hai phép tính.
 II. Chuẩn bị
 - Giấy và đề kiểm tra.
 III. Lên lớp
Giới thiệu bài
 - GV nêu mục tiêu giờ học
Kiểm tra
Đề tổ thống nhất ra.
Củng cố – Dặn dò
Nhận xét giờ kiểm tra.
Nhắc HS về làm bài trong vở bài tập.
Rót kinh nghiÖm sau tiÕt d¹y: .............
...
----------------------  & œ --------------------------
ChÝnh t¶ ( nghe viÕt )
Tiết52: R­íc ®Ìn «ng sao
 I. Mục tiêu
 - Nghe viết chính xác, trình bày đúng và đẹp đoạn từ đầu đến nom rất vui mắt.
 - Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có vần dễ viết sai: ên / ênh.
 - GD HS yêu thích môn học và có tính kiên trì trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị
Vở bài tập, kẻ bảng bài tập phần b.
 III. Lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ 
- GV đọc: dập dềnh, giặt giũ, dí dỏm, khóc rưng rức.
- 2 HS lên bảng. Lớp viết bảng con
- Nhận xét, chấm điểm. 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu giờ học. ..
- HS nêu ...
2. Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc bài chính tả
- HS theo dõi. 
- 2 HS đọc lại bài chính tả.
+ Đoạn văn tả gì ?
- Mâm cỗ đón Tết Trung thu của Tâm.
+ Bài chính tả có mấy câu ?
- 4 câu.
+ Trong bài có những dấu câu nào ?
- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm.
+ Trong bài có những chữ nào phải viết hoa ?
- Chữ đầu câu, đầu đoạn và tên riêng:Trung, Tâm.
- GV đọc: mâm cỗ, quả bưởi, chuối ngự, xung quanh. 
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- GV đọc từng câu.
- HS viết bài.
- GV đọc lại cả bài.
- Soát lỗi chính tả.
- Thu một số bài chấm,nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập: Viết vào vở những tiếng có nghĩa mang vần ên / ênh.
- HS đọc yêu cầu.
- Lớp làm vở bài tập, 1 HS lên bảng làm.
Vần
b
đ
l
m
r
s
t
ên
bền bển bến
bện
đền
đến
lên
mền
mến
rên
rền rĩ
sên
tên
ênh
bênh
bệnh
lệnh
mệnh
lệnh
sểnh ra
nhẹ tênh
- Nhận xét.
- HS đọc lại các từ.
- HS thực hiện.
4. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét giờ học
- Nhắc HS về làm phần a
Rót kinh nghiÖm sau tiÕt d¹y: .............
...
----------------------  & œ --------------------------
MÜ thuËt
 TiÕt 26 : TËp nÆn t¹o d¸ng. NÆn hoÆc xÐ con vËt
GV bé m«n chuyªn so¹n gi¶ng
----------------------  & œ --------------------------
TËp lµm v¨n
TiÕt 26: KÓ vÒ mét ngµy héi
 I. Mục tiêu:
 1. Rèn kĩ năng nói:Biết kể về một ngày hội theo các gợi ý- lời kể rõ ràng, tự nhiên, giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội.
 2. Rèn kĩ năng nghe:Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc khoảng 5 câu.
II. Kĩ năng sống được giáo dục trong bài học :
- Tư duy sáng tạo. 
- Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích đối chiếu. 
- Giao tiếp: lắng nghe và phảI hồi tích cực
III. Chuẩn bị
 - Bảng phụ viết các gợi ý
 - Vở bài tập
IV. Lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ 
- 2 HS lên bảng kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội theo ảnh. 
- GV nhận xét, chấm điểm 
B/ Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
- GV nêu mục tiêu giờ học ...
- HS nhắc lại tên bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Kể về một ngày hội mà em biết.
- HS đọc yêu cầu và các gợi ý.
- Em chọn kể về ngày hội nào ?
- HS trả lời.
- GV nhắc HS:
+ Có thể kể về một lễ hội.
+ Có thể kể về lễ hội được xem trên ti vi.
+ Gợi ý chỉ là chỗ dựa, kể theo cách của mình
- 1 HS giỏi kể mẫu.
- Nhận xét.
- Từng cặp kể cho bạn nghe.
- 4,5 HS thi kể trước lớp.
- Nhận xét giờ học
- Nhận xét, bình chọn bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất
- GV nhận xét, chấm điểm.
Bài 2: Viết những điều vừa kể thành đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu )
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu 
- Gv nhắc HS chú ý: chỉ viết những điều vừa kể về những trò vui trong ngày hội ( gợi ý ). Viết thành một đoạn văn liền mạch khoảng 5 câu.
- HS nêu miệng trước 
HS viết bài vào vở, 2 hS viết bảng phụ.
Nhận xét, chữa bài.
 - Một số HS đọc bài.
- Nhận xét, chấm điểm.
3. Củng cố- Dặn dò.
- Khi viết đọc văn về ...em cần lưu ý điều gì?
- Gv chốt lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- HS nêu theo ý hiểu và nhận xét cho nhau
- Nhắc HS về hoàn thành bài viết.
Rót kinh nghiÖm sau tiÕt d¹y: .............
...
----------------------  & œ --------------------------
 Sinh hoạt
NhËn xÐt tuÇn 26
 I. Mục tiêu
 - Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của bản thân cũng như tập thể lớp trong tuần vừa qua.
 - Biết những việc cần làm trong tuần tới.
 II. Lên lớp
1. Cán bộ lớp nhận xét
- Các tổ trưởng nhận xét
- Lớp phó vệ sinh nhận xét
 - Lớp trưởng nhận xét trong tuần 
 2. GV nhận xét 
 * Nề nếp:
- Nhìn chung các em đi học đầy đủ. HS nghỉ học đều có giấy xin phép.
 - Nền nếp ổn định, truy bài 15 phút đầu giờ, hát chuyển tiết.
 * Đạo đức: 
- Các em ngoan, đoàn kết bạn, lễ phép với người lớn tuổi
- Vẫn còn một số em tự quản chưa tốt...
* Học tập: 
- Việc chuẩn bị bài chưa đầy đủ, một số em còn quên đồ dùng học tập như ( đặc biệt môn thủ công), một số HS có ý thức tốt trong giờ học, các em về nhà chuẩn bị bài cũ tốt như : Long, Trí, Thơm.
Một số em còn nói chuyện riêng trong lớp như : Phương, Kiên, Toàn.
 * Thể dục VS
- Vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ.
- Chú ý vệ sinh cá nhân, giờ HĐ tập thể ...
 3. Phương hướng tuần sau:
 - Phát huy những ưu điểm tuần trước, khắc phục những hạn chế.
 - Thực hiện tốt phong trào thi đua học tập giành nhiều điểm cao dâng lên đoàn; chào mừng ngày 26/3.

File đính kèm:

  • docTuan 26 lop 3.doc
Bài giảng liên quan