Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 3 - Trường THCS Tân Hiệp

TUẦN 3

Tiết 9

Văn bản

1. MỤC TIÊU: Giúp HS

* Hoạt động 1:

1.1. Kiến thức:

- HS biết: Sơ giản về tác giả Ngô Tất Tố.

- HS hiểu: Thể loại của tác phẩm.

1.2. Kĩ năng:

* Kĩ năng bài học:

- HS thực hiện được: Khái quát về tác giả và tác phẩm

- HS thực hiện thành thạo: Nhận biết thể loại tiểu thuyết.

1.3. Thái độ: Giáo dục HS

- Thói quen: Đọc – tìm hiểu chú thích.

- Tính cách: Tích cực trong học tập.

* Hoạt động 2:

1.1. Kiến thức:

- HS biết: Được tình cảnh đáng thương của người nông dân cùng khổ trong x hội tàn ác, bất nhân của chế độ cũ; thấy được sức phản kháng mãnh liệt, tiềm tàng trong những người nông dân hiền lành và qui luật của hiện thực : có áp bức có đấu tranh.

 - HS hiểu: Được những nét đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của tác giả:bút pháp tả thực, cách tạo tình huống truyện, miu tả, kể truyện và xây dựng nhân vật.

 

doc12 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 732 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 3 - Trường THCS Tân Hiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ngôn ngữ đối thoại của nhân vật rất đặc sắc.
 Ghi nhớ : SGK/tr 33
4.4.Tổng kết :( 3’)
Câu hỏi: Em hãy nêu ý nghĩa của văn bản?
- Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân phong kiến đương thời, đã đẩy người nơng dân vào tình cảnh vơ cùng cực khổ, khiến họ liều mạng chống lại. Thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nơng dân, vừa giàu tình yêu thương vừa cĩ sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.
4.5: Hướng dẫn học tập: (2’)
* Đối với tiết học này:
- Học thuộc ghi nhớ SGK.
- Xem lại nội bài học.
* Đối với tiết học sau:
Chuẩn bị bài:“Xây dựng đoạn văn trong văn bản”
- Tìm hiểu ví dụ và khái niệm về đoạn văn.
- Tìm hiểu từ ngữ và câu trong đoạn văn.
5. PHỤ LỤC: Khơng cĩ
hïïõ&õïïg
XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
Tuần 3- Tiết 10
Tập làm văn	
Ngày dạy: 3/09/2013	
1. MỤC TIÊU: Giúp HS
* Hoạt động 1:
1.1. Kiến thức:
- HS biết: Thế nào là đoạn văn.
- HS hiểu: Đặc điểm cơ bản của đoạn văn.
1.2. Kĩ năng: 
* Kĩ năng bài học:
- HS thực hiện được: Tìm hiểu dấu hiệu hình thức để nhận biết đoạn văn.
- HS thực hiện thành thạo: Nhận biết đoạn văn.
1.3. Thái độ: Giáo dục HS
- Thĩi quen: Xây dựng đoạn văn.
- Tính cách: Tích cực trong học tập.
* Hoạt động 2:
1.1. Kiến thức:
- HS biết: Từ ngữ chủ đề, câu chủ đề.
- HS hiểu: Quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn.
1.2. Kĩ năng: 
* Kĩ năng bài học:
- HS thực hiện được: 
+ Hình thành chủ đề, viết các từ ngữ và câu chủ đề, viết câu liền mạch theo chủ đề và quan hệ nhất định.
+ Trình bày một đoạn văn theo kiểu qui nạp, diễn dịch, song song, tổng hợp.
- HS thực hiện thành thạo:Nhận biết được từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong một văn bản đã cho.
* Kĩ năng sống:
- Trình bày suy nghĩ ý tưởng về đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu, cách trình bày một đoạn văn.
 1.3. Thái độ: Giáo dục HS
- Thĩi quen: Xây dựng đoạn văn đúng quy cách.
- Tính cách: Tích cực trong học tập.
* Hoạt động 3:
1.1. Kiến thức:
- HS biết: Từ ngữ chủ đề, câu chủ đề.
- HS hiểu: Quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn.
1.2. Kĩ năng: 
* Kĩ năng bài học:
- HS thực hiện được: 
+ Hình thành chủ đề,viết các từ ngữ và câu chủ đề,viết câu liền mạch theo chủ đề và quan hệ nhất định.
+ Trình bày một đoạn văn theo kiểu qui nạp, diễn dịch, song song, tổng hợp.
- HS thực hiện thành thạo:Nhận biết được từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong một văn bản đã cho.
 1.3. Thái độ: Giáo dục HS
- Thĩi quen: Xây dựng đoạn văn đúng quy cách.
- Tính cách: Tích cực trong học tập.
2. NỘI DUNG BÀI HỌC: Bố cục, cách sắp xế, bố trí nội dung phần thân bài.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. GV : - Bảng phụ ghi đoạn văn ở mục 2b/ SGK
3.2. HS: - Đọc trả lời các câu hỏi vào vở soạn.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1: Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1’) GV kiểm tra sỉ số HS 
 Lớp 8A1: / Lớp 8A2: / Lớp 8A3: / 
4.2: Kiểm tra miệng: (1’)
Kiểm tra việc chuẩn bị của HS 
4.3. Tiến trình bài học:
(?) Từ dùng để làm gì? -> tạo câu.
(?) Muốn dựng đoạn văn phải làm gì? -> Liên kết các câu.
(?) Muốn tạo lập một văn bản hoàn chỉnh, chặt chẽ phải có điều kiện gì? -> từng đoạn văn cụ thể.
Vậy, đoạn văn là gì? Nhiệm vụ của từng đoạn trong văn bản có gì khác nhau? Có những cách xây dựng như thế nào? Bài học hôm nay sẽ tìm hiểu.
Hoạt động của GV và HS.
Nội dung bài học.
* Hoạt động : (10’) 
- GV yêu cầu HS đọc văn bản “ Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn”.
(?) Xác định văn bản trên có mấy ý?
- Văn bản có 2 ý.
(?) Mối ý được triển khai làm mấy đoạn?
- Mỗi ý xây dựng bằng 1 đoạn.
(?) Xét về mặt hình thức, nội dung dấu hiệu nào để ta xác định được đoạn văn? 
(?) Đoạn văn thường có mấy câu tạo thành? Quan hệ giữa các câu?
GV nhấn mạnh: Có nhiều đoạn văn chỉ có một câu tạo thành (trường hợp đặc biệt)
* GV chốt ý: Đoạn văn là đơn vị trên câu, có vai trò quan trọng trong việc tạo lập văn bản.
* Hoạt động 2: (15’)
- GV yêu cầu HS đọc và chú ý lại 2 đoạn văn( Sgk)
(?) Xác định các từ ngữ có tính chất duy trì đối tượng trong đoạn văn?
HS:- Nhà văn, ông, NTT..
 - Tắt đèn, tác phẩm
(?) Xét về ý nghĩa, nhũng từ ngữ duy trì đối tượng trong mỗi đoạn thuộc từ gì?
- Từ đồng nghĩa.
(?) Xét về từ loại?
- Danh từ
(?) Có thể xếp chúng vào Trường từ vựng nào?
HS: trường người, trường văn học.
GV chốt ý: Các câu trong đoạn văn đều nói về đối tượng này. Những từ ngữ -> duy trì đối tượng nói đến trong câu -> từ ngữ chủ đề.
(?) Từ ngữ chủ đề là gì? Nó thường xuất hiện ở đâu?
GV yêu cầu HS chú ý đoạn 2.
(?) Xác định ý bao trùm, khái quát của đoạn văn?
- Ý: hiện thực xã hội VN và phẩm chất người PNVN trong tác phẩm “ Tắt đèn”.
(?) Câu nào chứa ý khái quát ấy? Nó có cấu tạo thành phần chính như thế nào? 
- Câu: Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố.
GV chốt: CCĐ là câu chứa ý khái quát toàn đoạn.
(?) Nhận xét về nội dung, hình thức, vị trí của câu chủ đề? 
Gọi HS đọc 2a.
GV trình bày đoạn văn 2b vào bảng phụ.
(?) Hãy xác định ý chính của mỗi đoạn văn?
(?) Xác định đoạn nào có câu chủ đề, đoạn nào không có câu chủ đề?
(?) Tìm hiểu cách trình bày ý chủ đề trong từng đoạn?
Đ1: Trình bày theo cách song hành.
Đ2: Trình bày theo cách diễn dịch
Đ3: Trình bày theo cách quy nạp
(?) Khái quát về cách trình bày nội dung trong đoạn văn?
GV yêu cầu HS thử vẽ sơ đồ minh hoạ.
Sơ đồ trình bày theo cách diễn dịch:
 1
 2 3 4
 Sơ đồ trình bày theo cách quy nạp:
 1 2 3
 4
Sơ đồ trình bày theo cách song hành:
 1 2 3 4
* Hoạt động 3: (25’)
BT 1 - Gọi học sinh đọc và xác định yêu cầu BT
	 - Đứng tại chỗ thực hiện bài tập.
BT 2 Tổ chức thảo luận nhóm
 Đại diện trình bày
BT3 - Gọi học sinh đọc và xác định yêu cầu BT 
 - THực hiện bài tập ra vở và trình bày trước lớp.
I. Đoạn văn là gì?
- Là phần văn bản biểu đạt từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh.
- Do nhiều câu tạo thành.
-> Là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản.
II. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề trong đoạn văn
1/ Từ ngữ chủ đề:
- Là từ được dùng làm đề mục hoặc lặp lại nhiều lần nhằm duy trì đối tượng được biểu đạt.
 2/ Câu chủ đề:
- Nội dung khái quát
- Lời lẽ ngắn gọn, thường đủ 2 thành phần chính
- Đứng đầu hoặc cuối đoạn văn.
 3/ Cách trình bày nội dung trong đoạn văn:
- Có thể trình bày theo 3 cách: song hành, diễn dịch, quy nạp.
 Ghi nhớ :SGK/tr 36
III./ Luyện tâp
BT1. 2 ý -> 2 đoạn.
+ ý 1: Giíi thiƯu «ng thÇy ®å vµ hoµn c¶nh cđa c©u chuyƯn.
+ ý 2: DiƠn biÕn cđa c©u chuyƯn.
BT2 
a) §o¹n diƠn dÞch: ®i tõ ý kh¸i qu¸t ®Õn ý cơ thĨ.
C©u më ®Çu: ... biÕt yªu th­¬ng
C¸c c©u sau:
+ th­¬ng b¸c ®Èy xe bß
+ th­¬ng thÇy gi¸o
b) §o¹n song hµnh: c¸c ý ngang b»ng nhau.
m­a ngít - trêi r¹ng - chim chµo mµo hãt - trêi trong v¾t - mỈt trêi lã ra
c) §o¹n song hµnh: c¸c ý ngang b»ng nhau.
quª qu¸n - n¬i sinh sèng - néi dung c¸c t¸c phÈm - c¸c thĨ lo¹i s¸ng t¸c - gi¶i th­ëng
BT3 Viết đoạn văn.
4.4.Tổng kết :( 3’)
(?) Từ ngữ chủ đề là gì? Câu chủ đề là gì? Các cách trìh bày nội dung một đoạn văn?
- Những từ ngữ -> duy trì đối tượng nói đến trong câu -> từ ngữ chủ đề.
- Câu chủ đề là câu chứa ý khái quát toàn đoạn.
- Có thể trình bày theo 3 cách: song hành, diễn dịch, quy nạp.
4.5: Hướng dẫn học tập: (1’)
* Đối với tiết học này:
- Học thuộc Ghi nhớ SGK/tr 36
- Làm BT 3,4 vàoVBT
* Đối với tiết học sau:
- Xem lại thể loại văn tự sự để chuẩn bị làm bài viết số 1 (văn tự sự).
5. PHỤ LỤC: Khơng cĩ
hïïõ&õïïg
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
Tuần 3- Tiết 11,12
Tập làm văn	
Ngày dạy: 4/09/2013
1. MỤC TIÊU: Giúp HS
1.1. Kiến thức:
- HS biết: Ôn tập về văn tự.
- HS hiểu: Cách làm bài văn tự sự cĩ kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm.
1.2. Kĩ năng: 
- HS thực hiện được: Viết bài văn tự sự hồn chỉnh.
- HS thực hiện thành thạo: Xây dựng đoạn văn, liên kết đoạn văn trong văn bản .
1.3. Thái độ:Giáo dục HS
- Thĩi quen: Viết bài văn tự sự.
- Tính cách: Tính trung thực khi làm bài kiểm tra.
2. ĐỀ: Ngày đầu tiên đi học thường lưu giữ trong lòng em những kỉ niệm khó quên. Em hãy kể lại những kỉ niệm trong ngày đầu tiên đi học của mình.
3. HƯỚNG DẪN CHẤM:
NỘI DUNG
THANG ĐIỂM
1. Yêu cầu chung.
- Văn gọn gàng, trong sáng, diễn đạt mạch lạc, trôi chảy, dùng từ, dựng đoạn hợp lí.
- Đảm bảo được yêu cầu của văn tự sự (kết hợp với miêu tả và biểu cảm).
- Làm nổi bật được chủ đề và có bố cục chặt chẽ.
- Học sinh xác định được ngôi kể: ngôi thứ nhất.	
* Hình thức: 
- Bố cục 3 phần có sử dung liên kết.
- Trình bày sạch.
- Chữ viết đẹp,rõ ràng.
- Văn phong diễn đạt.
2. Dàn bài:
a/ Mở bài:
- Nêu cảm nhận:
- Trong đời HS ngày đi học đầu tiên bao giờ cũng để lại dấu ấn sâu đậm nhất.
b/ Thân bài:
* Diễn biến của buổi khai trường đầu tiên:
- Đêm trước ngày khai trường.
- Trên đường đến trường
- Lúc dự lễ khai trường.
c/ Kết bài:
* Nêu cảm xúc của em:
- Thấy mình đã lớn.
- Tự nhủ phải chăm ngoan, học giỏi để cha mẹ vui lòng.
( 2đ) 
(1đ) 
( 6đ) 
(1đ) 
4. KẾT QUẢ:
Lớp
TSHS
Giỏi
Khá
Trung bình
yếu
8A1
8A2
8A3
5. PHỤ LỤC: Khơng cĩ

File đính kèm:

  • docTUAN 3.doc