Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 6 - Trường THCS Tân Hiệp

TUẦN 6

Tiết 21,22

Văn bản

1. MỤC TIÊU: Giúp HS

* Hoạt động 1:

1.1. Kiến thức:

- HS biết: Sơ giản về tác giả An-đéc-xen.

- HS hiểu: Thể loại của tác phẩm.

1.2. Kĩ năng:

* Kĩ năng bài học:

- HS thực hiện được: Khaùi quaùt veà taùc giaû vaø taùc phaåm

- HS thực hiện thành thạo: Nhaän bieát thể loại tác phẩm.

1.3. Thái độ: Giáo dục HS

- Thói quen:Đọc – tìm hiểu chú thích.

- Tính cách: Tích cực trong học tập.

* Hoạt động 2:

1.1. Kiến thức:

- HS biết: Khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có sự đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng với các tình tiết hợp lí của truyện “ Cô bé bán diêm”.

- HS hiểu: Lòng thương cảm của tác giả đối với những em bé bất hạnh.

 

doc16 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 777 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 6 - Trường THCS Tân Hiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
i Kim Lang !
(?) Thán từ có những loại chính nào?
HS: Trao đổi, trình bày
* Hoạt động 3: (15’) 
BT 1 
- HS xác định yêu cầu của bài tập.
- Thực hiện BT vào bảng con.
- Nhận xét và chốt ý.
BT 2
- HS xác định yêu cầu của bài tập.
- Thực hiện BT tại chỗ.
- HS Nhận xét – GV chỉnh sửa
BT 3. 
- HS đọc yêu cầu BT.
- Lên bảng thực hiện BT
- Nhận xét bổ sung.
BT4. 
- HS đọc yêu cầu BT.
- Lên bảng thực hiện BT
- Nhận xét bổ
BT5. 
- HS đọc yêu cầu BT.
- Lên bảng thực hiện BT
- Nhận xét bổ sung.
sung.
BT 6. 
- HS đọc yêu cầu BT.
- Lên bảng thực hiện BT
- Nhận xét bổ sung.
I / Trợ từ. 
- Là những từ ngữ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.
- VD: có, những, chính, đích, ngay
- Đặt câu: Chính Lan nói với tôi như vậy đấy.
Ghi nhớ :SGK/tr 69
II. Thán từ:
- Là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp.
- Thường đứng ở đầu câu.
- Có khi được tách ra thành một câu đặc biệt.
- Cĩ hai loại:
 + Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc : a, ái, ôi, ô, than ôi, trời ơi, chao ôi,.
 + Thán từ gọi đáp: này, ơi, vâng, dạ, ừ
Ghi nhớ :SGK/tr 70
III.Luyện tập:
BT1 Các trợ từ: a, c, g, i.
BT 2
a. Lấy: nhấn mạnh ý: mặc dầu mẹ không gửi thư, quà, nhắn người hỏi thăm -> bé Hồng vẫn một lòng thương yêu mẹ.
b. Nguyên, đến: đánh giá, nhấn mạnh nhà gái thách cưới nặng.
BT 3. Các thán từ:
a. Này! À! d. Chao ôi!
b.Ấy! c. hỡi ơi.
d.Vâng
BT 4:
a. Ha ha: Sù sung s­íng, h¶ hª
b. ¸i ¸i: bÞ ®au ®ét ngét
c. Than «i: ®au ®ín, xãt xa, nuèi tiÕc
BT 5:
§Ỉt 5 c©u cã tõ c¶m th¸n.
- ¤i Tỉ quèc giang s¬n hïng vÜ!
- Hìi «i, th«i ®· th«i råi
N­íc m©y man m¸c ngËm ngïi lßng ta.
- Nµy, ®i ®©u ®Êy?
- Nµo, tÊt c¶ vµo ¨n c¬m ®i!
- Th«i, r¬i quyĨn vë xuèng n­íc råi!
BT 6:
Gỵi ý: §©y lµ c©u tơc ng÷ khuyªn d¹y chĩng ta c¸ch ¨n ë, nãi n¨ng trong ®êi sèng th­êng ngµy.
5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:( 4’)
5.1: Tổng kết: (3’)
Câu hỏi: Thế nào là trợ từ, thán từ? Cho VD?
- Là những từ ngữ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.
VD: Chính Lan nói với tôi như vậy đấy.
- Là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp.
VD: Nµy, ®i ®©u ®Êy?
5.2: Hướng dẫn học tập: (1’)
* Đối với tiết học này:
- Học thuộc Ghi nhớ SGK
- Làm BT 2 c,d;3a,c;5.
* Đối với tiết học sau:
- Chuẩn bị:“Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự”: Trả lời các câu hỏi SGK.
6. PHỤ LỤC: Khơng cĩ
hïïõ&õïïg
MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ
Tuần 6- Tiết 24
Tập làm văn
Ngày dạy: 24/09/2013	
1. MỤC TIÊU: Giúp HS
* Hoạt động 1:
1.1. Kiến thức:
- HS biết: Sự kết hợp giữa các yếu tố kể, tả, biểu lộ tình cảm của người viết trong văn tự sự. 
- HS hiểu: Tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả, biểu lộ tình cảm của người viết trong văn tự sự. 
1.2. Kĩ năng: 
* Kĩ năng bài học:
- HS thực hiện được: BiÕt t¹o ra c¸c yÕu tè miªu t¶ vµ biĨu c¶m trong bµi lµm v¨n tù sù cđa m×nh.
- HS thực hiện thành thạo: NhËn ra ®­ỵc c¸c yÕu tè miªu t¶ vµ biĨu c¶m trong v¨n tù sù.
* Kĩ năng sống:
- Trao đổi để xác định yếu tố miªu t¶ vµ biĨu c¶m, sự kết hợp, mục đích, ý nghĩa của việc kết hợp đĩ trong bµi lµm v¨n tù sù.
- Sử dụng yếu tố tả, biểu cảm để nâng cao hiệu quả bài văn tự sự.
1.3. Thái độ: Giáo dục HS
- Thĩi quen: Sử dụng yếu tố tả, biểu cảm trong văn tự sự.
- Tính cách: Tích cực trong học tập.
* Hoạt động 2:
1.1. Kiến thức:
- HS biết: Sự kết hợp giữa các yếu tố kể, tả, biểu lộ tình cảm của người viết trong văn tự sự. 
- HS hiểu: Tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả, biểu lộ tình cảm của người viết trong văn tự sự. 
1.2. Kĩ năng: 
* Kĩ năng bài học:
- HS thực hiện được: BiÕt t¹o ra c¸c yÕu tè miªu t¶ vµ biĨu c¶m trong bµi lµm v¨n tù sù cđa m×nh.
- HS thực hiện thành thạo: NhËn ra ®­ỵc c¸c yÕu tè miªu t¶ vµ biĨu c¶m trong v¨n bản Tơi đi học, Tức nước vỡ bờ, Lão hạc .
1.3. Thái độ: Giáo dục HS
- Thĩi quen: Sử dụng yếu tố tả, biẩu cảm trong văn tự sự.
- Tính cách: Tích cực trong học tập.
2. NỘI DUNG BÀI HỌC: Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. GV : - Bảng phụ ghi đoạn văn mẫu. 
3.2. HS: - Đọc trả lời các câu hỏi vào vở soạn.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1: Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1’) GV kiểm tra sỉ số HS 
 Lớp 8A1: / Lớp 8A2: / Lớp 8A3: / 
4.2: Kiểm tra miệng: (5’)
Câu 1: Em hãy tóm tắt đoạn trích “ Cô bé bán diêm”. Em hiểu tóm tắt văn bản tự sự là gì? Các bước tóm tắt một văn bản tự sư ï? (6đ)
Câu 2: 
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
Câu 1: 
 - Học sinh tóm tắt đầy đủ, lời văn trôi chảy: 4đ
 - Nêu được khái niệm: 1đ
 - Nêu được các bước tóm tắt văn bản tự sự : 1đ
Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
4.3. Tiến trình bài học: 
Hoạt động của GV và HS.
Nội dung bài học.
*Hoạt động 1: (20’) 
GV dẫn dắt : Không thể chỉ ra một ranh giới tuyệt đối giữa yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm. Chúng thường đan xen nhau, hỗ trợ nhau để làm nổi bật được chủ đề của văn bản. 
GV yêu cầu học sinh đọc đoạn văn ở sgk.
HS: Đọc đoạn văn
(?) Nội dung của đoạn trích?
HS: Kể lại cuộc gặp gỡ đầy cảm động của nhân vật “tôi” với người mẹ lâu ngày xa cách.
(?) Để kể lại nội dung ấy, tác giả đã sử dụng những PTBĐ nào?
HS: Tự sự , miêu tả, biểu cảm.
(?) Tìm những căn cứ để xác định được yếu tố kể, tả, biểu cảm?
HS: 
- Kể: tập trung nêu sự việc, hoạt động, nhân vật.
 Tả: Chỉ ra tính chất, màu sắc, mức độ sự việc, nhân vật, hoạt động.
 Biểu cảm: bày tỏ tình cảm, cảm xúc, thái độ trước sự vật, hiện tượng
HD học sinh chia nhóm thảo luận.(Các nhóm lên bốc thăm nội dung câu hỏi)
C1: Xác định yếu tố tự sự trong đoạn văn?
- Mẹ tôi vẫy tôi,tôi chạy theo chiếc xe chở mẹ, mẹ tôi kéo tôi lên xe xoa đầu tôi, tôi oà lên khóc,mẹ tôi cũng sụt sùi theo, tôi ngồi bên cạnh mẹ,quan sát gương mặt mẹ.
C2: Xác định yếu tố miêu tả trong đoạn văn?
- Tôi thở hộc hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu cả chân lại, mẹ tôi không còm cõi xơ xác, gương mặt mẹ tôihai gò má, đùi áp đùi mẹmẹ tôi.
C3: Xác định yếu tố biểu cảm trong đoạn văn.
- Hay tại sự sung sướngsung túc, tôi thấy những cảm giác ấm áp.thơm tho lạ thường, phải bé lại và lăn ..vô cùng.
C4: Lược bỏ các yếu tố miêu tả, biểu cảm đoạn văn sẽ như thế nào?
- Nếu bỏ hết các yếu tố miêu tả và biểu cảm, chỉ kể lại câu văn tả người và sự việc thành một đoạn thì đoạn văn trên chỉ là đoạn văn kể thuần tuý:
“ Mẹ tôi vẫy tôi. Tôi chạy theo chiếc xe chở mẹ. Mẹ kéo tôi lên xe. Tôi oà lên khóc. Mẹ tôi khóc theo. Tôi ngồi bên mẹ, ngã đầu vào cánh tay mẹ, quan stá gương mặt mẹ.”
Nhận xét:
- Nếu không có yếu tố miêu tả -> đoạn văn sẽ mất đi sự sinh động về màu sắc, hương vị, diện mạo, hình dáng của nhân vật, sự việc, hành động 
- Yếu tố biểu cảm giúp cho người viết thể hiện rõ tình mẫu tử sâu nặng.->buộc người đọc phải xúc động, trăn trở, suy nghĩ trước sự việc của nhân vật.
(?) Nếu bỏ các yếu tố kể trong đoạn văn trên, chỉ để lại các câu văn miêu tả và biểu cảm thì đoạn văn sẽ như thế nào?
HS: Đoạn văn sẽ không thành cốt truyện.
Chốt:Cốt truyện là do sự việc và nhân vật cùng với hành động tạo nên. Các yếu tố miêu tả và biểu cảm chỉ có thể bám vào sự việc và nhân vật mới phát triển được.
(?) Từ bài tập trên, em hãy cho biết: trong văn tự sự, tác giả còn thường xuyên sử dụng đan xen các yếu tố nào nữa? Các yếu tố ấy có tác dụng gì?
Liên hệ GD :Viết bài TLV số 2 sắp tới
* Hoạt động 2: (15’)
Bài 1: HS đọc đề bài
Cho HS thảo luận theo nhóm
Tìm và phân tích các giá trị của chúng
 Bài 2 : HS về nhà tự làm.
I. Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.
- Trong văn tự sự, khi kể tác giả thường đan xen các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Các yếu tố miêu tả và biểu cảm làm cho việc kể chuyện sinh động và sâu sắc hơn.
Ghi nhớ :SGK/tr 74
II. Luyện tập
 Bài 1:-Yếu tố miêu tả : Mặt lão hu hu khóc
-> Miêu tả bộ dạng lão Hạc -> Tâm trạng đau đớn, xót xa khi bán cậu vàng.
- Yếu tố biểu cảm : Hỡi ơi!... đáng buồn
-> Cảm xúc của ông Giáo khi nghe tin lão Hạc xin bã chó của Binh Tư.
 Bài 2: 
- Yªu cÇu cđa bµi tËp: ViÕt ®o¹n v¨n kĨ vỊ nh÷ng gi©y phĩt ®Ịu tiªn khi em gỈp l¹i mét ng­êi th©n («ng, bµ, bè, mĐ, anh, chÞ, em...) nsau mét thêi gian xa c¸ch.
- Mơc ®Ých: 
+ BiÕt viÕt mét ®o¹n v¨n tù sù.
+ Trong ®o¹n v¨n cã sư dơng c¸c yÕu tè miªu t¶ vµ biĨu c¶m.
- H­íng dÉn häc sinh tù viÕt ®o¹n v¨n.
5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:( 4’)
5.1: Tổng kết: (3’)
Câu hỏi: Tác dụng của các yếu tố tả, biểu cảm trong văn bản tự sự? 
- Trong văn tự sự, khi kể tác giả thường đan xen các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Các yếu tố miêu tả và biểu cảm làm cho việc kể chuyện sinh động và sâu sắc hơn.
5.2: Hướng dẫn học tập: (1’)
* Đối với tiết học này:
- Học thuộc Ghi nhớ SGK.
- Làm BT 2 vào VBT
* Đối với tiết học sau:
- Chuẩn bị:“Đánh nhau với cối xay giĩ”: 
+ Trả lời các câu hỏi SGK
+ Tìm hiểu nhân vật Đôn kihô tê và Xanchôpanxa
6. PHỤ LỤC: Khơng cĩ
hïïõ&õïïg

File đính kèm:

  • docTUAN6.doc